Bài viết phần 3 trong loạt bài 200 yếu tố đánh giá xếp hạng của Google. Bạn có thể đọc lại phần 2: 200 yếu tố đánh giá xếp hạng của Google . Hoặc xem bài: Top 10 yếu tố xếp hạng hàng đầu của Google của CAIA.
26. Magnitude of Content Updates – Tầm quan trọng của cập nhật nội dung
The significance of edits and changes is also a freshness factor. Adding or removing entire sections is a more significant update than switching around the order of a few words.
Việc chỉnh sửa và thay đổi nội dung cũng được đánh giá là một yếu tố làm mới nội dung của page. Thêm hoặc loại bỏ toàn bộ một phần nội dung nào đó là một cách cập nhật đáng kể hơn so với việc chuyển đổi thứ tự của một vài từ.
27. Historical Updates Page Updates – Lịch sử cập nhật
How often has the page been updated over time? Daily, weekly? Frequency of page updates also play a role in freshness.
Bao lâu thì nên cập nhật nội dung của page? Hàng ngày, hàng tuần? Tần xuất cập nhật trang cũng đóng một vai trò trong sự thay đổi.
28. Keyword Prominence – Độ nổi bật của từ khóa:
Having a keyword appear in the first 100-words of a page’s content appears to be a significant relevancy signal.
Một từ khóa xuất hiện trong 100 từ đầu tiên trong nội dung của 1 trang dường như là một tín hiệu liên quan đáng kể.
29. Keyword in H2, H3 Tags – Từ khóa trong thẻ H2, H3
Having your keyword appear as a subheading in H2 or H3 format may be another weak relevancy signal. SEOMoz’s panel agrees:
Từ khóa của bạn xuất hiện trong H2, H3 cũng là tín hiệu chứng tỏ độ liên quan. Nhưng điều này cũng không được đánh giá cao.
30. Keyword Word Order – Thứ tự của các chữ trong từ khóa:
An exact match of a searcher’s keyword in a page’s content will generally rank better than the same keyword phrase in a different order. For example: consider a search for: “cat shaving techniques”. A page optimized for the phrase “cat shaving techniques” will rank better than a page optimized for “techniques for shaving a cat”.
Một trang có từ khóa trùng chính xác với từ khóa người dùng tìm kiếm sẽ xếp hạng tốt hơn so với các cụm từ khóa tương tự nhưng với một thứ tự khác nhau. Ví dụ: xem xét một tìm kiếm cho: “kỹ thuật cạo râu mèo”. Một trang tối ưu hóa cho cụm từ “kỹ thuật cạo râu mèo” sẽ xếp hạng tốt hơn so với một trang tối ưu hóa cho “kỹ thuật để cạo một con mèo”.
31. Outbound Link Quality – Chất lượng Outbound link
Many SEOs think that linking out to authority sites helps send trust signals to Google.
Nhiều SEOer nghĩ rằng liên kết ra các trang web bên ngoài sẽ thể hiện được độ tin cậy của website tới Google.
32. Outbound Link Theme – Chủ đề của Outbound Link
According to SEOMoz, search engines may use the content of the pages you link to as a relevancy signal. For example, if you have a page about cars that links to movie-related pages, this may tell Google that your page is about the movie Cars, not the automobile.
Công cụ tìm kiếm có thể sử dụng nội dung các trang mà website của bạn liên kết đến như một tín hiệu đánh giá. Ví dụ, nếu bạn có một trang về xe hơi có liên kết đến các trang liên quan đến bộ phim, điều này có thể nói với Google là trang của bạn là về phim về những chiếc xe, không phải là ô tô.
33. Grammar and Spelling – Ngữ pháp và chính tả:
Proper grammar and spelling is a quality signal, although Cutts gave mixed messages in 2011 on whether or not this was important.
Ngữ pháp và chính tả đúng là một tín hiệu cho thấy đấy là một trang chất lượng, mặc dù đây có thể không phải là một yếu tố quan trọng.
34. Syndicated Content – Nội dung cung cấp thông tin:
Is the content on the page original? If it’s scraped or copied from an indexed page it won’t rank as well as the original or end up in their Supplemental Index.
Là nội dung trên trang gốc? Nếu nó chỉnh sửa hoặc sao chép nội dung từ một trang được lập chỉ mục nó sẽ không được xếp hạng như bản gốc hoặc sẽ chỉ nằm trong Supplemental Index.
Ghi chú : Cùng với Duplicate Content thì Supplemental Index là 2 vấn đề liên quan chặt chẽ đến chất lượng nội dung của website.
Supplemental index là những trang web được Google đánh dấu khi chưa có mục đích sử dụng trang web đó và độ tin tưởng vào nội dung trang web đó khá thấp . Những trang gặp vấn đề “Supplemental Result” thường là những trang web có ít thông tin hoặc lặp lại thông tin của trang web khác trên cùng một website. Những trang web này gần như không có bất kì liên kết nào từ các trang web khác.
Vậy làm sao để tránh “Supplemental Result”
Như nguyên nhân ở trên, có 2 cách giải quyết. Cách thứ nhất và đơn giản nhất, đó là nói với Google “hãy tránh xa trang web này ra”. Rất đơn giả, chỉ cần thêm một dòng lệnh meta hoặc thêm vào file robots.txt vài dòng code để ngăn Google không viếng thăm trang web đó.
- User-agent: *
- Disallow: /cgi-bin/
- Disallow: /logs/
- Disallow: /wp-admin/
- Disallow: /wp-includes/
Cách thứ hai là hãy làm cho trang web đó trở nên giàu thông tin, tăng độ tin tưởng của Google và đặc biệt là hữu ích với người dùng hơn. Một số phương pháp sau có thể giúp bạn:
– Hãy cho trang web đó có title riêng và không nên để phần lớn nội dung của title trùng với title trang web khác.
– Sử dụng meta description riêng cho trang web đó.
– Làm phong phú thêm nội dung cho trang web đó. Gợi ý: Nếu đó là trang chứa bài viết thì nên thêm mục “Những bài viết liên quan”. Điều này sẽ rất có ích.
– Tạo càng nhiều link đến trang web đó càng tốt cả từ những trang web khác cũng như ngay chính tại website của bạn.
– Nếu có thể, hãy giảm độ dài của địa chỉ trang web đó.
35. Helpful Supplementary Content – Nội dung bổ sung hữu ích
According to a now-public Google Rater Guidelines Document, helpful supplementary content is an indicator of a page’s quality (and therefore, Google ranking). Examples include currency converters, loan interest calculators and interactive recipes.
Nội dung bổ sung hữu ích là một chỉ số về chất lượng của một trang (và do đó, Google xếp hạng). Ví dụ như chuyển đổi tiền tệ, tính lãi suất cho vay và công thức nấu ăn tương tác.
36. Number of Outbound Links – Số lượng outbound link
Too many dofollow OBLs may “leak” PageRank, which can hurt search visibility.
Quá nhiều OBLs dofollow có thể làm “rò rỉ” PageRank, điều này dẫn đến khả năng hiển thị tìm kiếm web của bạn bị giảm.
37. Multimedia – Đa phương tiện
Images, videos and other multimedia elements may act as a content quality signal.
Hình ảnh, video và các yếu tố đa phương tiện khác có thể hoạt động như một tín hiệu về chất lượng nội dung.
38. Number of Internal Links Pointing to Page:
The number of internal links to a page indicates its importance relative to other pages on the site.
Số lượng Link nội bộ : Số lượng các liên kết nội bộ đến một trang chỉ ra tầm quan trọng của nó so với các trang khác trên trang web.
39. Quality of Internal Links Pointing to Page :
Internal links from authoritative pages on domain have a stronger effect than pages with no or low PR.
Chất lượng link nội bộ : Liên kết nội bộ từ các trang có cùng tên miền có ảnh hưởng mạnh hơn các trang không có hoặc có PR thấp.
40. Broken Links – Link hỏng
Having too many broken links on a page may be a sign of a neglected or abandoned site. The Google Rater Guidelines Document uses broken links as one was to assess a homepage’s quality.
Có quá nhiều liên kết bị hỏng trên một trang có thể là một dấu hiệu của một trang web bị bỏ qua hoặc bị ban.
Dịch: caia.vn