Bài viết phần 2 trong loạt bài 200 yếu tố đánh giá xếp hạng của Google. Bạn có thể đọc lại phần 1: 200 yếu tố đánh giá xếp hạng của Google . Hoặc xem bài: Top 10 yếu tố xếp hạng hàng đầu của Google của CAIA.
11. Keyword in Title Tag – Từ khóa trong thẻ Title
The title tag is a webpage’s second most important piece of content (besides the content of the page) and therefore sends a strong on-page SEO signal.
Các thẻ title của một trang web là phần quan trọng thứ hai ngoài nội dung bài viết.
12. Title Tag Starts with Keyword – Từ khóa bắt đầu của thẻ title
According to SEOMoz data, title tags that starts with a keyword tend to perform better than title tags with the keyword towards the end of the tag:
Từ khóa đứng đầu ở thẻ title được đánh giá cao hơn từ khóa đứng cuối .
13. Keyword in Description Tag – Từ khóa trong thẻ Description
Another important relevancy signal.
Từ khóa trong thẻ Desc cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến đánh giá của Google.
14. Keyword Appears in H1 Tag – Từ khóa trong thẻ H1
H1 tags are a “second title tag” that sends another relevancy signal to Google, according to results from this correlation study:
H1 là một “thẻ tiêu đề thứ hai” của trang, việc từ khóa xuất hiện trong thẻ H1 cũng là một dấu hiệu để Google đánh giá.
15. Keyword is Most Frequently Used Phrase in Document:
Having a keyword appear more than any other likely acts as a relevancy signal.
Từ khóa thường xuyên xuất hiện trong nội dung Một từ khóa hay một cụm từ nào đó xuất hiện nhiều nhất trong page sẽ đc Google đánh giá là page đó liên quan đến từ khóa đó.
16. Content Length -Độ dài của nội dung:
Content with more words can cover a wider breadth and are likely preferred to shorter superficial articles. Microsite Masters found that content length correlated with SERP position:
Bài viết với nội dung dài được đánh giá cao hơn một bài viết ngắn, hời hợt.
Ghi chú : SERP được viết tắt dựa trên cụm từ Search Engine Results Page , tạm dịch là những trang kết quả được các bộ máy tìm kiếm (Google, Yahoo, Bing ..) trả về khi một ai đó thực hiện một truy vấn tới các bộ máy tìm kiếm này.
Nội dung SERP được hiển thị như thế nào ?
Kết quả trả về từ SERP có thể được hiển thị theo một cấu trúc quen thuộc bao gồm 3 phần:
- Tiêu đề trang web (Title)
- Một đoạn mô tả ngắn về trang web (Snippet)
- Liên kết đến trang web được hiển thị (URL)
Ngoài ra một số trường hợp đặc biệt, một số trang web hiển thị trên SERP còn xuất Site link .
Đây là một cơ chế tự động của Google giúp hiển thị các chủ đề chính hoặc các bài viết nổi bật của một website hoặc một blog khi tìm kiếm. Hầu hết các website hoặc blog có thâm niên, có thứ hạng cao hoặc có cấu trúc rõ ràng, tối ưu hóa khi làm SEO đều được Google ưu tiên hiển thị Site Link .
Ngoài ra còn có những hiển thị tìm kiếm khác cho SERP
Ngoài ra với một số Search Engine phổ biến hiện nay như Goole, Bing … ngoài việc trả về những thông tin từ các trang web liên quan đến truy vấn tìm kiếm. Các SERP còn trả về những kết quả liên quan đến Hình ảnh , Video , Tin tức, Blog … phù hợp với mục đích tra cứu thông tin của người dùng.
17. Keyword Density – Mật độ từ khóa
Although not as important as it once was, keyword density is still something Google uses to determine the topic of a webpage. But going overboard can hurt you.
Mặc dù không còn quan trọng như trước đây nhưng mật độ từ khóa vẫn là một yếu tố Google sử dụng để xác định chủ đề của trang web.
18. Latent Semantic Indexing Keywords in Content (LSI) – Chỉ mục ngữ nghĩa tiềm ẩn trong nội dung
LSI keywords help search engines extract meaning from words with more than one meaning (Apple the computer company vs. the fruit). The presence/absence of LSI probably also acts as a content quality signal.
LSI sẽ giúp công cụ tìm kiếm trích xuất nhiều nghĩa cho một từ. Ví dụ Apple đc hiểu là 1 công ty máy tính hơn là 1 loại trái cây. Sự có mặt hay vắng mặt của LSI có thể cũng là một yếu tố để đánh giá chất lượng nội dung.
Ghi chú : (LSI – Latent Semantic Indexing) là một phương pháp được hầu hết các công cụ tìm kiếm sử dụng ngày nay. Khi một công cụ tìm kiếm sử dụng phương pháp này, nó sẽ cố gắng liên kết các từ với các thuật ngữ khi index web pages. Ví dụ như: Paris và Hilton là dùng để chỉ tên một người phụ nữ chứ không phải là một thành phố hay một khách sạn. Tiger và Woods để ám chỉ một vận động viên chơi golf.
Để biết được những keywords khác mà Google tìm được có liên quan tới một keyword hay không, hãy tìm một keyword và thêm dấu ngã trước nó. Google sẽ in đậm những keyword liên quan trong trang kết quả giống như việc Google tìm thấy từ “Nokia” có liên quan tới “Phone” (Nếu bạn gõ ~phone vào ô tìm kiếm kết quả tìm kiếm sẽ dùng các từ liên quan có in đậm như: nokia, mobile phones, mobile,..).
19. LSI Keywords in Title and Description Tags – Từ khóa LSI trong Title và Desc
As with webpage content, LSI keywords in page meta tags probably help Google discern between synonyms. May also act as a relevancy signal.
Như với nội dung trang web, từ khóa LSI trong các thẻ title và desc có thể giúp Google phân biệt giữa các từ đồng nghĩa.
20. Page Loading Speed via HTML – Tốc độ load trang thông qua HTML
Both Google and Bing use page loading speed as a ranking factor. Search engine spiders can estimate your site speed fairy accurately based on a page’s code and filesize.
Cả Google và Bing đều sử dụng tốc độ tải trang làm một yếu tố xếp hạng. Bọ tìm kiếm có thể ước tính tốc độ load trang web của bạn một cách chính xác dựa trên code của trang và kích cỡ file.
21. Duplicate Content – Nội dung trùng lặp
Identical content on the same site (even slightly modified) can negatively influence a site’s search engine visibility.
Nội dung giống hệt nhau trên cùng một trang web (thậm chí một chút sửa đổi) có thể ảnh hưởng đến khả năng hiển thị web của bạn trên kết quả trả về của công cụ tìm kiếm.
22. Rel=Canonical:
When used properly , use of this tag may prevent Google from considering pages duplicate content .
Sử dụng của thẻ này có thể ngăn chặn Google từ xem xét các trang nội dung trùng lặp.
Ghi chú : Đơn giản là thẻ rel=canonical là cách nói với Google rằng một URL tương tự với một URL khác vì mục đích tìm kiếm. Cụ thể là URL (B) là một trùng lặp với URL (A) và thẻ canonical chỉ đến (A). Thẻ sau sẽ xuất hiện trên trang sinh ra URL (B), trong thẻ :
23. Page Loading Speed via Chrome – Tốc độ load trang thông qua Chrome
Google may also use Chrome user data to get a better handle on a page’s loading time as this takes into account server speed, CDN usage and other non HTML-related site speed signals.
Google cũng có thể sử dụng dữ liệu người dùng Chrome để có được một xử lý tốt hơn về thời gian tải của trang.
24. Image Optimization – Tối ưu hóa ảnh
Images on-page send search engines important relevancy signals through their file name, alt text, title, description and caption.
Hình ảnh trên trang công cụ tìm kiếm được Google xác định độ liên quan đến từ khóa nào đó thông qua tên, alt, title, desc và caption của ảnh đó.
25. Recency of Content Updates – Cập nhật nội dung mới nhất
Google Caffeine update favors recently updated content, especially for time-sensitive searches. Highlighting this factor’s importance, Google shows the date of a page’s last update for certain pages:
Google Caffeine ủng hộ những nội dung được cập nhật gần đây. Để làm nổi bật lên tầm quan trọng của yếu tố này, Google cho thấy ngày cập nhật cuối cùng của trang cho các trang nhất định.
Ghi chú: Google Caffeine là hệ thống đánh chỉ mục mới của Google. Hệ thống này sẽ loại bỏ hoàn toàn tư tưởng “ sống lâu lên lão làng ” của các website lâu đời. Khả năng nhận được index và xếp hạng của các trang là ngang nhau nếu tính theo độ mới của nội dung hiển thị trên website.
Google Caffeine sẽ cập nhận và phân tích website trên những phần nhỏ và cập nhật các chỉ mục tìm kiếm liên tục và trên một diện rộng. Như vậy khi các googlebot đến những trang mới, có thông tin mới thì những thông tin này được xếp ngang hàng với các thông tin trên các website cũ. Như vậy người dùng sẽ dễ dàng tìm được thông tin mới 100% mà không bắt gặp phải bất cứ rào cản nào.
Dịch: Caia.vn