Caia

Một trang web mới sử dụng WordPress

Công ty cổ phần Công nghệ & Truyền thông CAIA

Web Marketing hiệu quả thật

ico-call

Gọi ngay cho chúng tôi 036 8966 815

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Đội ngũ sáng lập
  • Dịch vụ
    • SEO tổng thể
    • Thiết kế Web chuẩn Google
    • Quảng cáo Google Adwords
    • Quảng cáo Facebook
    • Bảng báo giá HOSTING – VPS
    • Bảng báo giá đăng ký tên miền và SSL
  • Marketing 360
    • Kiến thức Seo
    • Kiến thức Marketing
    • Thiết kế website
  • Kho giao diện
  • Khách hàng
  • Tin tức
    • Tuyển dụng
    • Video Hình ảnh
  • Liên hệ

SEO

Trang chủ / Kiến thức Seo - Marketing / SEO / 200 yếu tố đánh giá, xếp hạng website của google – P1

200 yếu tố đánh giá, xếp hạng website của google – P1

Để website của bạn có mặt trong top đầu của Google thì Google sử dụng rất nhiều yếu tố để đánh giá xếp hạng các website. Theo thống kê có khoảng hơn 200 yếu tố mà Google sử dụng. Một số yếu tố xếp hạng được chính Google công bố còn lại là do đúc kết kinh nghiệm mà thành. Dưới đây là bản danh sách đấy đủ của các yếu tố xếp hạng mặc dù vẫn còn những yếu tố gây tranh cãi.

200 yếu tố đánh giá, xếp hạng website của google - P1 1

Domain Factors

1. Domain Age – Tuổi tên miền

1. Domain Age - Tuổi tên miền 1

Matt Cutts states that:

“The difference between a domain that’s six months old verses one year old is really not that big at all.”.

In other words, they do use domain age…but it’s not very important.

Matt Cutts nói rằng: “Một tên miền 6 tháng hay 1 năm tuổi thì cũng không có sự khác biệt gì lớn lắm”.

Điều đó có nghĩa, tuổi tên miền cũng là một yếu tố liên quan đến thứ hạng nhưng nó không phải là quan trọng lắm.

2. Keyword Appears in Top Level Domain – Từ khóa xuất hiện trong TLD:

Doesn’t give the boost that it used to, but having your keyword in the domain still acts as a relevancy signal. After all, they still bold keywords that appear in a domain name.

Từ khóa nằm trong Top Level Domain là một dấu hiệu chứng tỏ website của bạn hoạt động liên quan chặt chẽ tới từ khóa đó. Tuy từ khóa đó không được tăng hạng nhưng Google vẫn lưu ý đến một từ khóa nằm trong Top Level Domain .

Ghi chú: Các loại tên miền – Domain name

Domain name cấp cao nhất

Domain Name cấp cao nhất là tên miền bạn đăng ký trực tiếp với các nhà cung cấp Domain name. Theo sau ngay phần tên bạn tùy chọn là phần TLD (Top Level Domain) có dạng: .com, .net, .org, .gov, .edu, .info, .tv, .biz,… hoặc các TLD kết hợp với ký hiệu viết tắt của quốc gia: .com.vn, .net.vn, .org.vn, .gov.vn,…

Ví dụ: caia.vn; lohha.com.vn; dieutriungthu.org … được coi là các tên miền cấp cao nhất. Các tên miền cấp cao nhất thể hiện sự chuyên nghiệp và uy tín trong kinh doanh trên Internet của các doanh nghiệp.

Domain name thứ cấp

Là tất cả những loại Domain Name còn lại mà domain đó phải phụ thuộc vào một Domain Name cấp cao nhất. Để đăng ký các Domain Name kiểu này, thông thường bạn phải liên hệ trực tiếp với người quản lý Domain Name cấp cao nhất.

Ví dụ: suckhoe.24h.com.vn; ketquasoxo.24h.com.vn … được coi là những tên miền thứ cấp.

3. Keyword As First Word in Domain – Từ khóa xuất hiện đầu tiên trong tên miền

3. Keyword As First Word in Domain - Từ khóa xuất hiện đầu tiên trong tên miền 1

SEOMoz’s 2011 Search Engine Ranking Factors panelists agreed that a domain that starts with their target keyword has an edge over sites that either don’t have the keyword in their domain or have the keyword in the middle or end of their domain:

Các chuyên gia đã đồng ý rằng một tên miền bắt đầu với từ khóa mục tiêu thì web đó có lợi thế hơn các trang web hoặc không có các từ khóa trong tên miền hoặc có các từ khoá ở giữa hoặc cuối tên miền.

4. Domain registration length: Thời gian đăng ký tên miền

A Google patent states:

“Valuable (legitimate) domains are often paid for several years in advance, while doorway (illegitimate) domains rarely are used for more than a year. Therefore, the date when a domain expires in the future can be used as a factor in predicting the legitimacy of a domain”.

Tên miền hợp pháp thường được mua dài hạn, trong khi đó những tên miền bất hợp pháp chỉ được mua trong hơn 1 năm. Bởi vậy, thời hạn hết hạn tên miền cũng được sử dụng như 1 yếu tố đánh giá tính hợp pháp của 1 tên miền.

5. Keyword in Subdomain Name: Từ khóa trong tên miền phụ

5. Keyword in Subdomain Name: Từ khóa trong tên miền phụ 1

SEOMoz’s panel also agreed that a keyword appearing in the subdomain boosts rank:

Từ khóa trong tên miền phụ: Một từ khóa xuất hiện trong các tên miền phụ làm tăng thứ hạng.

6. Domain History: Lịch sử tên miền

A site with volatile ownership (via whois) or several drops may tell Google to “reset” the site’s history, negating links pointing to the domain.

Một trang web đã không còn quyền sở hữu thông qua whois có thể nói với Google để “thiết lập lại” lịch sử của trang web, phủ nhận liên kết trỏ đến tên miền.

7. Exact Match Domain: Kết hợp chính xác tên miền

EMDs may still give you an edge…if it’s a quality site. But if the EMD happens to be a low-quality site, it’s vulnerable to the EMD update:

7. Exact Match Domain: Kết hợp chính xác tên miền 1

EMDS vẫn có thể cung cấp cho bạn uy tín nếu đó là một trang web chất lượng. Nhưng nếu EMD của một trang web chất lượng thấp, nó dễ bị ảnh hưởng bởi các bản cập nhật EMD sau này

7. Exact Match Domain: Kết hợp chính xác tên miền 2

Ghi chú : EMD là chữ viết tắt của : Exact Match Domain (kết hợp chính xác tên miền), hiểu một cách đơn giản đó là domain (tên miền) trùng từ khóa(keywords) cần SEO .

– Thuật toán EMD theo Matt Cutts trưởng bộ phận webspam của Google cho biết, thuật toán này ảnh hưởng tới 0,6% kết quả tìm kiếm trên Google với ngôn ngữ tiếng Anh Mỹ.

8. Public vs. Private WhoIs:

Private WhoIs information may be a sign of “something to hide”. Matt Cutts is quoted as stating at Pubcon 2006:

“…When I checked the whois on them, they all had “whois privacy protection service” on them. That’s relatively unusual.  …Having whois privacy turned on isn’t automatically bad, but once you get several of these factors all together, you’re often talking about a very different type of webmaster than the fellow who just has a single site or so.”

WhoIs Công cộng và riêng tư : WhoIs với thông tin riêng tư có vẻ là dấu hiệu của 1 sự che dấu. Matt Cutts có nói rằng

“… Khi tôi kiểm tra whois của họ, họ đều có dịch vụ bảo vệ sự riêng tư . Đó là việc tương đối bất thường. … Whois riêng tư bật không phải là xấu, nhưng một khi bạn nhận được một số những yếu tố này lại với nhau, bạn thường nói về một loại rất khác nhau của quản trị trang web hơn so với đồng những người chỉ có một trang web duy nhất, hay như vậy. ”

9. Penalized WhoIs Owner:

If Google identifies a particular person as a spammer it makes sense that they would scrutinize other sites owned by that person.

Phạt chủ sở hữu WhoIs : Nếu Google xác định một người cụ thể là một spammer điều đó đồng nghĩa với việc Google sẽ xem xét kỹ lưỡng các trang web khác thuộc sở hữu của người đó.

10. Country TLD extension – Tên miền quốc gia

Having a Country Code Top Level Domain (.cn, .pt, .ca) helps the site rank for that particular country…but limits the site’s ability to rank globally.

Có Mã quốc gia Top Level Domain(… Cn, pt, ca) sẽ giúp thứ hạng trang web tăng lên ở quốc gia cụ thể … nhưng hạn chế khả năng của trang web trên xếp hạng toàn cầu.

Dịch: Caia.vn

Xem tiếp

  • 200 yếu tố đánh giá, xếp hạng website của google phần 2
  • 200 yếu tố đánh giá, xếp hạng website của goole phần 3
Chia sẻ
Có thể bạn quan tâm: 200 yếu tố xếp hạng website , Kiến thức SEO

Bài viết liên quan

  • 200 yếu tố đánh giá, xếp hạng website của google – P5

  • 200 yếu tố đánh giá, xếp hạng website của google – P4

  • 200 yếu tố đánh giá, xếp hạng website của google – P3

  • 200 yếu tố đánh giá, xếp hạng website của google – P2

  • SEO hay Google Adwords nên chọn hình thức quảng cáo nào?

Bài viết nên xem

  • Hình ảnh quảng cáo to “quá khổ”

  • Quảng cáo Enchantuer 1

  • Phương pháp giúp marketer chiến thắng trong chiến dịch email marketing- Phần II

  • Thành công của Cafe Trung Nguyên – xây dựng thương hiệu mang bản sắc dân tộc

  • Quy luật cường điệu

Ý kiến của bạn Hủy

Bài viết liên quan

SEO hay Google Adwords nên chọn hình thức quảng cáo nào?

SEO hay Google Adwords nên chọn hình thức quảng cáo nào?

Hướng dẫn đăng ký website thương mại điện tử với bộ công thương

Hướng dẫn đăng ký website thương mại điện tử với bộ công thương

Marketing là gì?

Marketing là gì?

Bí quyết tạo Viral Marketing hiệu quả

Bí quyết tạo Viral Marketing hiệu quả

Bài viết đọc nhiều

Hiểu đúng về Page Speed Insights và vai trò của nó cho SEO

Hiểu đúng về Page Speed Insights và vai trò của nó cho SEO

Lợi ích của dịch vụ SEO tổng thể

Lợi ích của dịch vụ SEO tổng thể

SEO hay Google Adwords nên chọn hình thức quảng cáo nào?

SEO hay Google Adwords nên chọn hình thức quảng cáo nào?

Lợi ích của dịch vụ seo toàn trang CAIA

Lợi ích của dịch vụ seo toàn trang CAIA

Liên hệ với CAIA

Công ty cổ phần Công nghệ và Truyền thông CAIA được thành lập từ năm 2012 với một sứ mệnh chung duy nhất đó là: “Cung cấp giải pháp Web Marketing HIỆU QUẢ THẬT giành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”.

  • Đăng ký kinh doanh: Số 317, ngõ 281 Trần Khát Chân, Phường Thanh Nhàn, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
  • Văn phòng giao dịch: Tầng 7, Số 391 Trường Chinh, Phường Khương Trung, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
  • Mã số doanh nghiệp: 0106031431 do Sở Kế hoạch & Đầu Tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 12/11/2012.
  • Điện thoại: 036 8966 815
  • Email: sales@caia.vn

  

Chính sách
  • Điều khoản và điệu kiện
  • Chính sách chung
  • Chinh sách bảo mật
Đăng ký tư vấn seo

Đăng ký tư vấn SEO

© Designed by caia.vn. All Rights Reserved.

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Đội ngũ sáng lập
  • Dịch vụ
    • SEO tổng thể
    • Thiết kế Web chuẩn Google
    • Quảng cáo Google Adwords
    • Quảng cáo Facebook
    • Bảng báo giá HOSTING – VPS
    • Bảng báo giá đăng ký tên miền và SSL
  • Marketing 360
    • Kiến thức Seo
    • Kiến thức Marketing
    • Thiết kế website
  • Kho giao diện
  • Khách hàng
  • Tin tức
    • Tuyển dụng
    • Video Hình ảnh
  • Liên hệ