Caia – Công ty SEO tại Hà Nội https://caia.vn SEO & Web Design Fri, 15 Sep 2023 03:56:32 +0000 vi hourly 1 Hiểu đúng về Page Speed Insights và vai trò của nó cho SEO https://caia.vn/26278-hieu-dung-page-speed-insights-trong-seo https://caia.vn/26278-hieu-dung-page-speed-insights-trong-seo#respond Sun, 31 Jul 2022 04:41:25 +0000 https://caia.vn/?p=26278 Hiểu đúng về Page Speed Insights và vai trò của nó cho SEO 1

Trong lần cập nhật tháng 6/2021, Google chính thức đưa các chỉ số về trải nghiệm người dùng Web, Core Web Vitals, vào đánh giá thứ hạng Website. Và các Marketer có thể đo lường được chỉ số trải nghiệm người dùng Web thông qua công cụ của Google, là Google Page Speed Insights. Trong bài viết này, Caia xin chia sẻ hiểu biết của mình Page Speed dưới góc độ của một người vừa có kinh nghiệm về SEO, vừa có kinh nghiệm về lập trình Website.

1. Page Speed là gì và ý nghĩa các chỉ số?

Google Page Speed Insights (PSI) là một công cụ của Google, cung cấp các chỉ số liên quan tới tốc độ và trải nghiệm người dùng với một trang Web cụ thể. Và Page Speed là các chỉ số về tốc độ và trải nghiệm người dùng mà công cụ trên cung cấp.

Tuy PSI cung cấp rất nhiều chỉ số, nhưng ở đây chúng ta chỉ quan tâm tới các chỉ số Core Web Vitals mà Google đề cập trong cập nhật thuật toán 6/2021 (1,2), gồm 3 chỉ số:

– LCP (Largest Contentful Paint): Là thời gian để trình duyệt hiển thị phần tử nội dung lớn nhất trong khung nhìn, tính từ khi người dùng yêu cầu URL. Phần tử lớn nhất thường là hình ảnh hoặc video hoặc có thể là phần tử văn bản cấp khối lớn. Chỉ số này rất quan trọng vì nó cho người đọc biết rằng URL đang thực sự tải.

– FID (First Input Delay): Là thời gian phản hồi lần tương tác đầu tiên, tính từ khi người dùng tương tác lần đầu với trang của bạn (khi họ nhấp vào một đường liên kết, nhấn vào một nút, v.v.) đến thời điểm mà trình duyệt thực sự có thể phản hồi với hành động tương tác đó. Kết quả đo này được lấy từ bất kỳ phần tử nào có thể phản hồi khi người dùng nhấp vào lần đầu. Chỉ số này rất quan trọng trên những trang mà người dùng cần phải thực hiện một thao tác nào đó, bởi vì chỉ số này cho biết thời điểm mà trang bắt đầu tương tác được với người dùng.

– CLS (Cumulative Layout Shift): Là điểm số tổng hợp về mức thay đổi bố cục, được đo lường tổng của tất cả điểm số riêng lẻ về thay đổi bố cục cho mọi lần thay đổi bố cục không mong muốn xảy ra trong toàn bộ thời gian hoạt động của trang. Điểm số có giá trị từ 0 trở lên, trong đó: 0 có nghĩa là trang không thay đổi bố cục và giá trị càng lớn có nghĩa là bố cục thay đổi càng nhiều. Điểm số này rất quan trọng vì trình trạng các phần tử trang thay đổi trong khi người dùng đang cố gắng tương tác với trang là một trải nghiệm không tốt.

Khi bạn điền 1 url website vào PSI, và tiến hành chạy phân tích, thì PSI hiện kết quả ra làm 3 nhóm:

a. Chỉ số của toàn bộ các trang thuộc Website
1. Page Speed là gì và ý nghĩa các chỉ số? 1

Đánh giá chỉ số của Website, bạn nên nhìn ở chỉ số này, thay vì chỉ nhìn vào chỉ số của Url được điền.

b. Chỉ số của trang có url điền vào ô kiểm tra
1. Page Speed là gì và ý nghĩa các chỉ số? 21. Page Speed là gì và ý nghĩa các chỉ số? 3

Chú ý, các chỉ số của Url hiện tại chịu phụ thuộc vào tốc độ Internet, tải hiện tại của máy chủ. Nên mỗi lần chạy có thể sẽ ra kết quả khác nhau, bởi vậy bạn nên chạy thử 2-3 lần rồi hãy nhận định kết quả.

c. Các gợi ý tối ưu tốc độ cho trang tương ứng với url bạn điền vào

c. Các gợi ý tối ưu tốc độ cho trang tương ứng với url bạn điền vào 1

 

3. Những hiểu lầm phổ biến về Page Speed

Với cập nhật 06/2021 của Google, thì việc tối ưu các chỉ số Page Speed lại càng trở lên quan trọng, khiến nhiều bên muốn tìm cách để Website của mình có chỉ số Page Speed tốt nhất có thể. Tuy vậy, nếu không hiểu đúng thì cách làm này chưa chắc đã có lợi mà thậm trí có hại với Website. Dưới đây, chúng tôi chia sẻ lại một số hiểu nhầm hay gặp.

a. Điểm cao hơn đồng nghĩa trải nghiệm người dùng tốt hơn

Sau nhiều thử nghiệm, có đo lường cụ thể, Caia nhận thấy rằng với cùng 1 Url, điểm Page Speed cao hơn không đồng nghĩa với trải nghiệm người dùng tốt hơn, thậm trí cũng không đồng nghĩa với tốc độ lướt Web nhanh hơn. Chúng tôi cũng chia sẻ lại thực nghiệm của mình với số liệu cụ thể ở mục 6 bài viết này.

b. Tối ưu để điểm cao hơn, chứ không hướng tới trải nghiệm người dùng tốt hơn

Mục đích của cập nhật mới của Google là muốn khuyến khích các SEOer hãy chú ý thêm cả trải nghiệm người dùng Website, và họ định nghĩa ra những chỉ số cụ thể để định hướng cho SEOer tối ưu. Còn thực tế thì Google đo lường trải nghiệm người dùng thật dựa trên dữ liệu lướt Web từ trình duyệt Chrome gửi về chứ không phải từ dữ liệu của PSI gửi về.

Ở mục 4, chúng tôi sẽ giới thiệu cách mà một lập trình viên đánh giá tốc độ thực của Website, dựa trên số liêu đo lường trực tiếp từ trình duyệt.

c. Nhầm lẫn chỉ số của trang với chỉ số thống kê tổng thể của toàn bộ các trang của Website

Khi bạn hiểu ý nghĩa của các phần kết quả do PSI trả về, thì bạn sẽ thấy mục tiêu chỉ số của toàn Website quan trọng hơn rất nhiều việc tối ưu điểm, hay chỉ số của 1 Url cụ thể trên Website đó.

Nhưng phần lớn, mọi người lại chỉ để ý tới chỉ số điểm Page Speed của cái Url đang phân tích, tìm cách để có 80 hay 90 điểm, vậy bạn không quan tâm tới các Url khác của Website à?

Điểm số của 1 Url không thể đại diện cho đánh giá tốc độ của 1 Website vốn có hàng trăm Url. Vì vậy, hãy tập trung tối ưu 3 chỉ số Core Web Vital (LCP, FID, CLS) của toàn bộ Website thay vì chỉ tối ưu điểm ở mỗi trang chủ thôi.

d. Các đề xuất tối ưu của Page Speed đều nhất thiết phải đạt

Tại giao diện phân tích trả về, PSI có gợi ý những chỉnh sửa “có thể” giúp tốc độ web cao hơn, và điểm Page Speed của Url đó cao hơn. Nhưng đây chỉ là gợi ý, nó không đồng nghĩa với việc Website của bạn nhất thiết phải đáp ứng tất cả các gợi ý đó, và cũng không đồng nghĩa rằng nếu bạn đáp ứng hết các yếu tố kĩ thuật đó, thì trải nghiệm người dùng sẽ tăng lên.

Chính bản thân PSI cũng nói trước ở phần gợi ý rằng, đó chỉ là các gợi ý có thể sẽ giúp tốc độ cao hơn, chứ không đảm bảo là đáp ứng hết các gợi ý đó thì tốc độ sẽ cao lên. Bởi thực tế là, có những “gợi ý” tốn rất nhiều công sức để triển khai, trong khi hiệu quả thì lại chẳng đáng là bao, thậm trí có khi phản tác dụng.

4. Cách đo tốc độ một trang của Website thực tế từ trình duyệt

Với một người am hiểu về lập trình Website, thì họ dựa và các thông số đo lường thực tế của trình duyệt (Chrome, Firefox) để đánh giá và so sánh kết quả tối ưu tốc độ.

Với Firefox và Chrome, bạn mở Url cần kiểm tra > ấn F12 > Network + All + Disable cache > sau đó ấn Ctrl+F5 vài lần để nhìn các chỉ số đo lường về load Web, các chỉ số này có thể thay đổi mỗi lần bạn ấn Ctrl+F5.

4. Cách đo tốc độ một trang của Website thực tế từ trình duyệt 1

D­ưới đây là ý nghĩa các chỉ số mà trình duyệt trả về khi mở 1 Url, bạn chú ý các phần được tô vàng:

  • Requests: Là số lần trình duyệt phải request lên Internet để lấy các dữ liệu (file html, hình ảnh, css, js, …) giúp hiển thị được url.
  • Transferred: Là dung lượng dữ liệu được tải về để hiển thị Url, hiện 2 chỉ số (1.31Mb/814Kb), vì dữ liệu được truyền trên Internet được nén trước khi gửi, 1.31Mb là dung lượng dữ liệu nhận về sau giải nén, và 841Kb là  dung lượng dữ liệu thực tế truyền về qua Internet.
  • Finished: Là thời gian để kết thúc toàn bộ quá trình tải về và dựng nội dung trên trình duyệt sau khi bạn gửi yêu cầu mở Url. Sau khi trang được tải xong hết, nếu bạn có thao tác gì với Website thì sẽ tiếp tục có dữ liệu mới được tải về, và chỉ số Finished này sẽ lại tăng lên sau thao tác đó.
  • DOMContentLoaded: Là thời gian để trang html chính của Url được tải về, và được trình duyệt phân tích xong.
  • Load: Là thời gian để giao diện đã load đầy đủ các khung hình, text và hình ảnh, và đã sẵn sàng nhận tương tác của người đọc (3).
Trong tất cả các chỉ số này, thì chỉ số Load là ảnh hưởng trực quan nhất tới trải nghiệm tốc độ Website của người đùng, các chỉ số khác cơ bản người dùng không cảm nhận được. Nên trong các tối ưu, sẽ tập trung để tối ưu chỉ số Load này.

5. Nguyên lý tối ưu tốc độ Website phổ biến

Mục tiêu: Giảm thời gian Load nhưng không làm giảm trải nghiệm người dùng.

Phương pháp tối ưu: là các phương pháp tối ưu lập trình, và tối ưu máy chủ nhằm giảm Requests, Transferred và DOMContentLoaded nhưng không làm giảm trải nghiệm người dùng là ok. Việc giảm Requests, Transferred và DOMContentLoaded đều gián tiếp giảm chỉ số Load. Sẵn sàng chấp nhận chỉ số Finished tăng lên.

6. Thực nghiệm đo lường cụ thể tối ưu tốc độ Website

Để thực nghiệm đo lường cụ thể, chúng tôi đã tạo ra 5 biến thể khác nhau của trang chủ website https://caia.vn, mỗi biến thể áp dụng các mức tối ưu khác nhau (trang chủ Caia vốn từ đầu không cài đặt Google Tag Manager, nên chúng tôi ko đề cập script này ở đây):

Site Áp dụng những tối ưu
caia.vn/t/begin/ Không áp dụng tối ưu HTML, CSS và JS nào
caia.vn/t/opti/ Áp dụng tối ưu Minify HTML, Inline Main Css, lazyload Img, và chuyển JS xuống footer
caia.vn/t/opti-delay/ Áp dụng tối ưu Minify HTML, Inline Main Css, lazyload Img, chuyển JS xuống footer, và delay 2s các JS ngoại trừ LazyimgJs, GA, FB Pixel.
caia.vn/t/opti-delay-fb/ Áp dụng tối ưu Minify HTML, Inline Main Css, lazyload Img, chuyển JS xuống footer, và delay 2s các JS ngoại trừ LazyimgJs, GA.
caia.vn/t/opti-delay-all/ Áp dụng tối ưu Minify HTML, Inline Main Css, lazyload Img, chuyển JS xuống footer, và delay 2s với tất cả các JS.

 

Và dưới đây là đo lường từng thông số về tốc độ và trải nghiệm người dùng ở 5 trang nói trên sử dụng Firefox, lấy chỉ số của Mobile Site (vì tối ưu Page Speed cho Mobile khó hơn PC):

Site Mobile Điểm Page Speed FCP LCP CLS Requests Transferred Finished DOMDocumentLoad Load
begin 52 3.0s 5.8s 0.186 110 3.12MB/1.87MB 4.74s 606ms 2.44s
opti 54 1.1s 5.6s 0.242 65 1.08MB/588KB 2.77s 446ms 1.71s
opti-delay 75 1s 4.8s 0.233 61 1.09MB/576KB 3.86s 328ms 1.41s
opti-delay-fb 78 1s 4.4s 0.137 61 1.10MB/588KB 4.70s 372ms 1.15s
opti-delay-all 97 1.1s 2s 0.048 10 595KB/176KB 5.02s 341ms 0.76s

 

Nhìn vào bảng thống kê các chỉ số này, với opti-delay-all, áp dụng tất cả các tối ưu tốc độ và delay 2s toàn bộ các script, thì điểm Page Speed (đạt 97) và thời gian Load site (0.76s) đạt chỉ số rất ấn tượng, nhưng chúng ta cùng xem cái giá phải trả cho các chỉ số đẹp đó là gì:

  • Tất cả các đo lường truy cập của GA, FB bị chậm 2s.
  • GA và FB không đếm truy cập của các User mở site có thời gian dưới 2s.
  • Trình duyệt báo Website đạt trạng thái load (tức sẵn sàng nhận tương tác) trước khi các ảnh ở khung nhìn đầu tiên được load, vì sau 2s đầu thì ảnh mới được load. Bạn xem hình ảnh so sánh dưới đây.
Mobile Site /opti-delay-all/ Mobile Site còn lại
6. Thực nghiệm đo lường cụ thể tối ưu tốc độ Website 1 Ở trạng thái Load xong (đã sẵn sàng nhận tương tác), các hình ảnh chưa được load, do script LazyImgJs bị delay 2s. Và sau 2s thì các hình ảnh mới được load. 6. Thực nghiệm đo lường cụ thể tối ưu tốc độ Website 2

Ở trạng thái Load xong, các hình ảnh ở khung nhìn đầu tiên đã được load đầy đủ.

7. Lựa chọn tối ưu của Caia

Dưới góc độ trải nghiệm người dùng, và Marketer thì cái giá phải trả cho điểm PageSpeed (97) và thời gian load xong (0.76s) là quá lớn, như vậy chúng tôi không lựa chọn dạng tối ưu cho điểm số tốt nhất là opti-delay-all và chúng tôi sẽ lựa chọn 1 trong 2 tối ưu sau để tối ưu Web của mình:

  • Chọn opti-delay: Nếu Marketer quan trọng cả FB Pixel và GA.
  • Chọn opti-delay-fb: Nếu Marketer chỉ quan trọng GA, và việc FB Pixel chậm, thiếu với truy cập dưới 2s không vấn đề gì.

Qua những chia sẻ, và thống kê thực tế trên đây, Caia hi vọng bạn sẽ hiểu đúng hơn về các chỉ số Page Speed và có lựa chọn đúng đắn hơn đối với Website của mình.

Tham khảo:

  • https://developers.google.com/search/docs/advanced/experience/page-experience
  • https://support.google.com/webmasters/answer/9205520?hl=vi
  • https://www.sitepoint.com/performance-auditing-a-firefox-developer-tools-deep-dive/
]]>
https://caia.vn/26278-hieu-dung-page-speed-insights-trong-seo/feed 0
Lựa chọn Host cho Website WordPress như thế nào? https://caia.vn/25772-lua-chon-host-cho-website-wordpress-nhu-the-nao https://caia.vn/25772-lua-chon-host-cho-website-wordpress-nhu-the-nao#respond Fri, 21 Apr 2017 16:50:03 +0000 https://caia.vn/?p=25772 Với hơn 6 năm kinh nghiệm xây dựng và quản trị hàng chục các Website WordPress cho các đối tác kinh doanh và chạy quảng cáo, chúng tôi đã phải thử và thay đến cả chục công ty Host của cả Việt Nam, Mỹ và Singapore. Chúng tôi xin chia sẻ lại những kinh nghiệm mình đã tích lũy được, hi vọng có thể giúp các bạn tìm thấy giải pháp Host phù hợp cho Website của bạn.

Lựa chọn Host cho Website WordPress như thế nào? 1

Ổn định

Nếu bạn đã có kinh nghiệm quản trị Website để kinh doanh, chắc hẳn đã có lúc đang có nhiều khách thì Website đột nhiên lăn ra chết, bạn loay hoay chẳng biết làm thế nào liền gọi cho bên Host thì nhận được câu trả lời, chị vui lòng gửi ticket để việc hỗ trợ được nhanh hơn, nhưng mà bạn không phải là kĩ thuật, bạn chẳng biết làm thế nào để gửi ticket cả. Thông thường các đơn vị cung cấp Host đều có ghi là cam kết 99,9% uptime, nhưng thực tế sau khi đã sử dụng qua dịch vụ của cả chục công ty Host của cả Việt Nam và thế giới thì rất khó được như vậy nhất là khi Website của bạn có vài ngàn đến vài chục ngàn truy cập mỗi ngày.

Bạn chỉ có thể tạm đánh giá được độ ổn định của giải pháp Host bạn đang dùng sau khi đã sử dụng chúng ít nhất 3 tháng. Thực tế thì 3 tháng chỉ là tạm đủ để đánh giá mức độ ổn định của Host thôi, vì bản thân chúng tôi đã từng có lần rất hài lòng về giải pháp Host mới nhưng chưa đầy 1 năm sau đó chúng tôi buộc phải bỏ Host đó vì Host thiếu ổn định một cách hết sức khó hiểu.

Thực tế giải pháp ShareHost rất khó đảm bảo được sự ổn định lâu dài, bởi trên mỗi server Sharehost chứa hàng chục, hàng trăm website, chỉ 1 website bị quá tải sẽ ảnh hưởng tới tất cả các Website trên Server đó, chúng tôi đã thử cả những giải pháp ShareHost trên Cloudserver nhưng với những Website chạy quảng cáo ngân sách cỡ trên 10 triệu/tháng, chúng tôi khuyên các bạn ko nên chọn ShareHost.

Giải pháp VPS đem lại sự ổn định tốt hơn ShareHost khá nhiều, tuy nhiên vẫn có sự chia sẻ tài nguyên (đặc biệt là hệ thống Open VZ, KVM thì ít chia sẻ tài nguyên hơn), và khi một VPS bị quá tải thì sẽ ảnh hưởng tới VPS của bạn.

Và cuối cùng, giải pháp Dedicate thì bạn sẽ ko gặp phải vấn đề chia sẻ tài nguyên nữa, nhưng chắc chắn không thể đảm bảo 100% online, bên mình đã từng gặp những tình huống nguyên cả một cụm máy chủ thuộc một Data Center của FTP bị lụt request, chết luôn hơn 1h đồng hồ. Và với khách hàng của chúng tôi, việc chết hơn 1 giờ đồng hồ, trong giờ hành chính đã là quá nhiều, gây thiệt hại ko nhỏ cho các chiến dịch quảng cáo của họ.

Về mặt tài nguyên, Dedicate và VPS có khả năng đáp ứng tốt hơn, nhưng việc cài đặt và quản trị Server đó cũng là yếu tố cực kì quan trọng, hiện hầu hết các công ty Host Việt Nam cài đặt Direct Admin cho khách hàng dùng, đây là giải pháp phổ thông, dễ sử dụng nhưng lại không đem lại hiệu năng cao, và không thực sự ổn định lắm. Sau rất nhiều thử nghiệm cải tiến sự ổn định và hiệu năng của Direct Admin, cuối cùng chúng tôi đã chọn Easy Engine, một nền tảng cài đặt máy chủ tối ưu cho WP, cộng với một số tối ưu thêm dựa trên kinh nghiệm riêng của chúng tôi thì Easy Engine đem lại hiệu năng và sự ổn định cao hơn rất nhiều so với Direct Admin, nhưng Easy Engine kén người dùng hơn, nhưng điều đó là hoàn toàn xứng với những gì nó mang lại.

Trong trường hợp bạn cần một giải pháp Host cho website cỡ vài chục đến vài trăm ngàn pageview mỗi ngày thì yêu cầu lại càng cao, các giải pháp Host thông thường đều không thể đáp ứng được, bởi sẽ phải yêu cầu sự phối hợp và tối ưu tốt cả từ phía Host, phía lập trình Website, bạn nên thuê một đơn vị có năng lực phối hợp và tối ưu cả 2 khía cạnh đó giúp bạn.

Bảo mật

WordPress với những tính năng ưu việt của mình, hiện là nền tảng xây dựng website hàng đầu thế giới, với 78.8% website trên thế giới sử dụng (theo thống kê của Codeguard). Nhưng cũng chính vì sự phổ biến quá mạnh mẽ của mình, nên số lượng hacker quan tâm tới WordPress cũng nhiều hơn hẳn những nền tảng khác. Thông thường các nhà cung cấp Host đều không có chuyên môn sâu về WordPress, hơn nữa họ muốn xây dựng giải pháp Host cho số đông, cho nhiều nền tảng Website khác nhau nên sẽ không tối ưu bảo mật riêng cho WordPress. Ví dụ như hai hình thức tấn công website WordPress phổ biến nhất hiện nay là xmlrpc và brute-force thì chúng tôi chưa thấy nhà cung cấp Host ở Việt Nam chặn, mà đòi hỏi Webmaster phải chủ động tìm cách xử lý, việc xử lý những vấn đề này rất tinh tế mà phải Webmaster có kinh nghiệm và hiểu WordPress rất tốt mới tiến hành xử lý cho Website của mình.

Hiện ngầm định, chúng tôi cấu hình chống tấn công xmlrpc và brute-force luôn cho tất cả các Website bên Caia quản lý, cấu hình ở WebServer luôn để tiết kiệm tối đa tài nguyên của Server so với giải pháp dùng plugin.

Tốc độ cao

Nếu bạn coi Website chính là một kênh để thu hút khách hàng online thì tốc độ Website cũng rất quan trọng bên cạnh sự ổn định, mỗi khi số lượng truy cập cao lên thì thông thường Website sẽ trở nên ỳ ạch. Ngoài ra, tốc độ của Website cũng là một điểm cộng rất đáng kể đối với Google và khách mua hàng online. Nếu chỉ bỏ ra thêm 100-200K mỗi tháng cho giải pháp Host để đổi lại sự thiện cảm cho mỗi khách hàng ghé thăm Website của bạn là hoàn toàn xứng đáng, bởi khả năng rất cao bạn sẽ có thêm khách hàng chỉ nhờ việc họ có trải nghiệm tốt với Website của bạn, chưa kể website của bạn có cơ hội lên top Google cao hơn.

Hiện tại với WordPress, bạn nên sử dụng nền tảng Host hỗ trợ PHP7 (hoặc có thể là HHVM cũng khá tốt) và Zen Opache, tuy nhiên sẽ đòi hỏi phía lập trình Web phải hỗ trợ thêm bởi rất nhiều Web gặp lỗi khi nâng lên PHP7, và với những Website có lượng truy cập lên cỡ hàng chục đến hàng trăm pageview/day thì còn cần tối ưu giải pháp cache riêng cho Website đó.

Caia hiện đang cung cấp gói WP Speed Host dành riêng cho khách hàng cần tốc độ cao ít nhất 200% so với các giải pháp phổ thông khác, ở gói Host này Caia sẽ hỗ trợ tối ưu tốc độ lần đầu cho Website.

Hỗ trợ kĩ thuật Web

Thông thường hầu hết các đơn vị cung cấp Host không chịu trách nhiệm những vấn đề kĩ thuật về phía Website, bởi họ không làm ra Website đó và cũng không quản trị Website đó. Bởi vậy, nếu gặp vấn đề về kĩ thuật Web thì bạn sẽ cần nhờ sự hỗ trợ từ đơn vị lập trình Website. Nhưng có một thực tế là hầu hết các đơn vị làm Website hiện nay sau khi bàn giao xong thì việc hỗ trợ kĩ thuật sau khi bàn giao thường không được ưu tiên, chưa kể có đơn vị sử dụng dịch vụ thiết kế web giá rẻ thì việc hỗ trợ kĩ thuật Web sau bàn giao càng kém. Trên thế giới có bên WPEngine cũng cấp dịch vụ Managed Host có hỗ trợ kĩ thuật cho Website với chi phí dịch vụ rất đắt đỏ, và nền tảng tốc độ không tối ưu cho người dùng ở Việt Nam. Hiện tại, Caia với kinh nghiệm chuyên sâu về WordPress cũng cung cấp gói WP Managed Host, với gói Host này bạn có thêm hỗ trợ kĩ thuật Website, có thể hỗ trợ tinh chỉnh, tư vấn giải pháp nâng cấp tính năng, cũng như định kì bảo trì tốc độ và bảo mật Website giúp bạn.

“Website WordPress sẽ đạt được sự ổn định và tốc độ cao nhất nếu được một đơn vị vừa chuyên sâu về WordPress, vừa có chuyên môn về cài đặt và tối ưu Server Host”.

Backup

Dù rất ít khi bạn dùng đến tính năng backup khi sử dụng Host, nhưng đó là một tính năng rất quan trọng, bởi nếu như có trục trặc thì bạn còn có thể lấy lại tài sản quý giá của mình, bên mình từng gặp những khách hàng mất sạch source code và dữ liệu do sử dụng dịch vụ VPS của FPT mà ko quan tâm tới backup, và cũng có trường hợp khác bị hacker phá hoại xóa hết dữ liệu, không khôi phục lại được. Chi phí xây dựng 1 website có thể không quá lớn, nhưng chi phí để suy nghĩ để viết ra bài viết trên website của bạn là rất nhiều, nếu phải viết và nhập liệu lại sẽ rất tốn thời gian, cộng thêm cảm giác chán kinh khủng, lúc đó bạn chỉ ước sao mình đã quan tâm tới backup ngay từ đầu.

Thông thường các dịch vụ ShareHost đều có backup hàng tuần, nhưng dịch vụ VPS và Dedicate thì thường nhà cung cấp không chịu trách nhiệm backup trừ khi bạn phải mua thêm dịch vụ đó, gần đây một số nhà cung cấp VPS ở Việt Nam đã bắt đầu backup nguyên cả file ảnh của VPS, nhưng cách backup sẽ gây khó khăn khi bạn chỉ muốn restore lại một phần dữ liệu thay vì toàn bộ VPS.

Giá thành

Thông thường giá thành là một trong những tiêu chí đầu tiên bạn quan tâm, nhưng nếu bạn đã từng bị thiệt hại ngân sách quảng cáo vì Host không ổn định bạn sẽ thấy việc cố chọn một gói Host rẻ hơn 200-300K một tháng thật không đáng một chút nào, chưa kể tốc độ và sự ổn định của Website còn đem lại cho bạn thêm khách hàng, và có cơ hội được lên top Google cao hơn.

Hi vọng với những kinh nghiệm trên đây sẽ giúp quý khách có những lựa chọn đúng đắn hơn khi tìm kiếm giải pháp Host cho Website của mình, đặc biệt là khi quý khách muốn chạy quảng cáo online.

Xem thêm: Bảng báo giá HOSTING – VPS tại CAIA

]]>
https://caia.vn/25772-lua-chon-host-cho-website-wordpress-nhu-the-nao/feed 0
Hướng dẫn đăng ký website thương mại điện tử với bộ công thương https://caia.vn/25426-huong-dan-dang-ky-website-thuong-mai-dien-tu-voi-bo-cong-thuong https://caia.vn/25426-huong-dan-dang-ky-website-thuong-mai-dien-tu-voi-bo-cong-thuong#respond Fri, 17 Jan 2014 11:14:19 +0000 http://localhost:8080/caia.vn/25426-huong-dan-dang-ky-website-thuong-mai-dien-tu-voi-bo-cong-thuong/ Theo nghị định 185/2013/NĐ-CP có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2014 . Các website thương mại điện tử phải đăng ký bán hàng online với cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin – Bộ Công Thương. Dưới đây là phần hướng dẫn đăng ký website thương mại điện tử với bộ công thương.

1: Đăng kí tài khoản

Thương nhân, tổ chức, cá nhân đăng kí tài khoản bằng cách chọn “ Đăng kí ” tại địa chỉ: http://www.online.gov.vn/

Sau đó, nhập thông tin theo yêu cầu và gửi đăng kí

2: Xác nhận tài khoản

Trong vòng 03 ngày làm việc, thương nhân, tổ chức hoặc cá nhân sẽ nhận được thông tin phản hồi về việc đăng kí tài khoản từ Bộ Công Thương qua email đã đăng kí với nội dung sau:

  • Nếu thông tin đăng kí tài khoản đầy đủ, hợp lệ, thương nhân sẽ được cấp một tài khoản để đăng nhập;
  • Nếu thông tin đăng kí tài khoản chưa đầy đủ và hợp lệ, đăng kí tài khoản sẽ bị từ chối hoặc yêu cầu bổ sung, thương nhân phải tiến hành đăng kí lại hoặc bổ sung thông tin theo yêu cầu.

3: Khai báo loại hình dịch vụ TMĐT

Sau khi “Đăng nhập”, thương nhân, tổ chức, cá nhân tiến hành khai báo hồ sơ bằng cách chọn một trong ba mục sau:

  • Thông báo website: Nếu website của thương nhân, tổ chức, cá nhân là website bán hàng theo Điều 27 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP
  • Đăng kí website: Nếu website của thương nhân, tổ chức là website cung cấp dịch vụ TMĐT quy định tại các Điều 35,39,44 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP
  • Đăng kí đánh giá tín nhiệm: Nếu thương nhân, tổ chức hoạt động đánh giá tín nhiệm theo Điều 61 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP.

4: Khai báo thông tin chi tiết hồ sơ

  1. Chọn mục “Thêm mới đăng ký/ Thông báo”
  2. Tiến hành khai báo thông tin theo mẫu
  3. Chọn mục “File đính kèm”
  4. Upload file
  5. Gửi hồ sơ

5: Xét duyệt hồ sơ

Hồ sơ được xử lý trong thời hạn quy định:

  • 03 ngày đối với hồ sơ thông báo
  • 07 ngày đối với hồ sơ đăng kí website cung cấp dịch vụ
  • 15 ngày đối với hồ sơ đăng kí đánh giá tín nhiệm

Thương nhân, tổ chức, cá nhân sẽ nhận được thông tin phản hồi từ Bộ Công Thương qua email với các nội dung sau:

  • Xác nhận hồ sơ đăng ký/ thông báo đầy đủ, hợp lệ và đã được “duyệt điện tử”, thương nhân thực hiện tiếp Bước 6.
  • Thông báo hồ sơ đăng kí/ thông báo không đủ điều kiện sẽ bị từ chối.
  • Thông báo hồ sơ đăng ký/ thông báo chưa đầy đủ hoặc chưa đúng, quý thương nhân phải quay về Bước 4 để khai báo lại hoặc bổ sung các thông tin, tài liệu theo yêu cầu.

Nếu bổ sung thực hiện như sau:

Vào mục “Đăng kí website” => Vào “Tất cả HS đăng kí website” => Chọn “Hồ sơ” phải bổ sung => Chọn mục “Sửa” => Bổ sung thông tin, tài liệu, upload file theo yêu cầu => “Gửi Hồ sơ”.

6: Duyệt hồ sơ điện tử

  • Đối với hồ sơ thông báo website, sau khi được “Duyệt điện tử” không bắt buộc gửi hồ sơ giấy.
  • Đối với hồ sơ đăng kí, sau khi được “Duyệt điện tử”, yêu cầu thương nhân gửi bộ hồ sơ đăng kí hoàn chỉnh (bản giấy) về cục TMĐT và CNTT – Bộ Công Thương tại địa chỉ 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội để được xác nhận đăng kí.

7: Xác nhận hồ sơ

  • Đối với thủ tục Đăng kí website: Trong thời han 05 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ bản giấy hoàn chỉnh thì thương nhân, tổ chức được xác nhận đăng kí và nhận được một đoạn mã mà khi gắn lên website sẽ hiển thị bằng một biểu tượng đăng kí.
  • Đối với Đăng kí hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử: Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ bản giấy hoàn chỉnh thì thương nhân, tổ chức được xác nhận đăng kí.

Sơ đồ Các bước đăng ký website thương mại điện tử với bộ công thương
7: Xác nhận hồ sơ 1

Theo: http://online.gov.vn

]]>
https://caia.vn/25426-huong-dan-dang-ky-website-thuong-mai-dien-tu-voi-bo-cong-thuong/feed 0
Lợi thế của website được thiết kế bởi CAIA https://caia.vn/17149-loi-the-cua-website-duoc-thiet-ke-boi-caia https://caia.vn/17149-loi-the-cua-website-duoc-thiet-ke-boi-caia#respond Wed, 11 May 2011 07:40:31 +0000 http://localhost:8080/caia.vn/?p=17149 Ngày nay việc để sỡ hữu cho mình một website đã vô cùng đơn giản. Tuy nhiên để sở hữu một website thực sự chất lượng lại là chuyện khác! Nếu bạn đang có ý định mua một website có sẵn hoặc thuê một đối tác không đủ năng lực ? Tôi sẽ khuyên bạn nên suy nghĩ lại. Một website như vậy rất khó phát triển truy cập sau này hay phù hợp với mô hình kinh doanh của bạn. Ở bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn bạn hiểu rõ hơn về các lợi ích khi lựa chọn một đơn vị thực sự chuyên nghiệp làm website như CAIA

Lợi thế của website được thiết kế bởi CAIA 1

1- Tuân thủ tuyệt đối những khuyến cáo của Google trong việc thiết kế website tốt:

Khi website của bạn tuân thủ chuẩn của Google, bạn sẽ có những lợi thế rất lớn  khi muốn sử dụng hai hình thức quảng cáo nổi tiếng của Google (SEO, Google Adwords) hiện đang chiếm 45% tổng thị phần quảng cáo trực tuyến tại Mỹ 2010(nguồn IAB Report 2010). Hiện ở Việt Nam, quảng cáo Google đang phát triển bùng nổ nhờ những ưu thế vượt trội của nó so với các hình thức quảng cáo trực tuyến khác.
Những lợi thế của một website theo chuẩn Google:

  • Chi phí trên mỗi truy cập rẻ hơn.
  • Hiệu quả đem lại khách hàng cao hơn.
  • Có thể tiến hành quảng cáo Google với số lượng lớn từ khóa.

Với kinh nghiệm sử dụng và phân tích hàng ngàn website Việt Nam, chúng tôi đánh giá trên 95% website Việt Nam không tuân thủ đầy đủ các khuyến cáo của Google trong thiết kế website.
Và thực tế là hầu hết các khách hàng sử dụng dịch vụ SEO toàn trang của chúng tôi phải thiết kế website lại từ đầu trước khi tiến hành SEO.

2- Quy trình thiết kế website chuyên nghiệp

Chúng tôi áp dụng quy trình thiết kế chuyên nghiệp, phân tách rõ ràng các giai đoạn phân tích, bố cục, thiết kế đồ họa, lập trình và kiểm định đảm bảo tất cả website được thiết kế cần tuân thủ 100% những khuyến cáo của Google.

2- Quy trình thiết kế website chuyên nghiệp 1

Quy trình thực hiện website ở CAIA 

3- Được chuyên gia SEO CAIA tham gia quá trình tư vấn thiết kế và kiểm định website.

Đây là một điểm rất quan trọng bởi những chuyên gia SEO của GOMM không chỉ am hiểu về chuẩn thiết kế website của Google, mà còn am hiểu quảng cáo trực tuyến, hiểu rõ làm thế nào để khiến một người ghé thăm website trở thành khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của bạn.

4- Thiết kế đồ họa đẹp

4- Thiết kế đồ họa đẹp 1

Chúng tôi ý thức rất rõ thiết kế đồ họa có ảnh hưởng tới hiệu quả Marketing của website, vì vậy chúng tôi đã tuyển chọn những chuyên gia thiết kế đồ họa giàu kinh nghiệm đảm bảo làm ra những sản phẩm ưng ý khách hàng.

5- Dịch vụ hậu website chuyên nghiệp

Website chính là bộ mặt công ty của bạn, giống như là cửa hàng bày bán sản phẩm của bạn. Nếu website làm ra có tốt bao nhiêu nhưng không được quản lý bởi những đội ngũ chuyên nghiệp thì những tâm huyết và kì vọng của bạn với nó cũng khó đạt được. Trên thực tế để quản lý một website thật tốt không phải là công việc đơn giản: bạn muốn cập nhật bài viết và sản phẩm của bạn thật đẹp, bạn muốn web của bạn có một banner riêng mỗi dịp khuyến mãi, bạn phải xử lý thế nào khi website của bạn bị hacker phá hoại cài virus, … và hàng ngàn thứ mà chuyên môn một người cũng khó làm được.
Vậy thay vì phải tuyển một vài nhân viên quản trị website, quảng cáo trực tuyến, bạn có thể sử dụng những dịch vụ của chúng tôi:

]]>
https://caia.vn/17149-loi-the-cua-website-duoc-thiet-ke-boi-caia/feed 0
Kích thước logo, banner quảng cáo chuẩn quốc tế cho Website https://caia.vn/15892-kich-thuoc-logo-banner-chuan-quoc-te-cho-website https://caia.vn/15892-kich-thuoc-logo-banner-chuan-quoc-te-cho-website#respond Thu, 31 Mar 2011 06:48:00 +0000 http://localhost:8080/caia.vn/?p=15892 Khi một website hoàn thiện. Việc quảng cáo, trao đổi banner là điều tất yếu. Bạn muốn trao đổi banner giữa các website dễ dàng và nhanh chóng hơn. Không phải tốn thời gian và chi phí thiết kế riêng từng kích cỡ banner cho mỗi website trong một chiến dịch quảng cáo. Khi đó có thể bạn cần tham khảo bảng số liệu sau.

Bảng kích thước tiêu chuẩn cho các loại Banner, logo cho Website:

Bảng kích thước tiêu chuẩn cho các loại Banner, logo cho Website: 1

Lợi ích từ việc chuẩn hóa kích thước banner:

  • Trao đổi banner giữa các website dễ dàng và nhanh chóng hơn.
  • Một banner duy nhất cho tất cả các website cần đặt quảng cáo. Không tốn kém thời gian và chi phí khi phải thiết kế riêng từng kích cỡ banner cho mỗi website trong một chiến dịch quảng cáo.
  • Dễ dàng chấp nhận quảng cáo với các kích thước chuẩn từ các tổ chức bán quảng cáo (thí dụ Google) mà không phải thiết kế lại giao diện.

Một số lưu ý khác

  • Kích thước 728×90px thường được sử dụng để làm banner chính cho các Website. Nó phổ biến với giai đoạn trước, khi mà website được làm để tương thích với kích thước màn hình 800×600. Ngày nay, kích thước này vẫn phổ biến và đôi khi được tách làm 2 banner 364×90 .
  • Banner kích thước 300×100 và 300×250 được dùng nhiều ở website 2 cột.
  • Button 2 (120×60px) là kích thước hay được sử dụng để trao đổi logo các Website với nhau. Thời gian gần đây, các Website hay sử dụng thêm loại Micro button (80×15px). Loại này nhỏ xinh thường được sử dụng để trang trí cho các Website.
  • Dung lượng tập tin của banner càng nhỏ càng tốt. Dung lượng banner lớn làm cho trang web tải chậm và gây khó chịu cho người xem.
  • Thông thường, đối với banner nhỏ, hoặc không sử dụng flash, dung lượng tập tin nên nhỏ hơn hoặc bằng 10Kb.
  • Đối với banner có nội dung phức tạp hoặc flash banner, dung lượng tập tin nên nhỏ hơn hoặc bằng 30Kb
  • Đối với banner động (gif hoặc flash), lưu ý thời gian đổi hình không quá nhanh sao cho người xem có thể đọc được hết nội dung của hình.

Theo Wiki

]]>
https://caia.vn/15892-kich-thuoc-logo-banner-chuan-quoc-te-cho-website/feed 0
Hãy xem website của bạn đã trở nên lỗi thời chưa https://caia.vn/10807-hay-xem-website-cua-ban-da-tro-nen-loi-thoi-chua https://caia.vn/10807-hay-xem-website-cua-ban-da-tro-nen-loi-thoi-chua#respond Tue, 11 Jan 2011 08:31:58 +0000 http://localhost:8080/caia.vn/?p=10807 Ngày nay, trên internet có rất nhiều cơ hội hấp dẫn. Đây là một sự thật rõ ràng khi bạn đang cố tìm kiếm những khách hàng tiềm năng là những người yêu thích, bắt kịp công nghệ mới và cách sử dụng web.

Hãy xem website của bạn đã trở nên lỗi thời chưa 1Hãy xem website của bạn đã trở nên lỗi thời chưa

Tôi đang nghĩ về những người tải podcasts về máy nghe nhạc iPod của họ, về những người ghi tên và chia sẻ cho mọi người trên trang del.icio.us, dig.com, các trang web cộng đồng và những người chia sẻ nhiều đoạn băng hình trên trang Youtube.com.

Đang có sự thay đổi sâu sắc trong cách thức mọi người sử dụng web trong khi có rất nhiều nhà marketing trên mạng vẫn đang gãi đầu suy nghĩ và tự hỏi rằng liệu mình có đủ dũng khí để bắt tay thực hiện blog.

1. Hiện tại bạn đang sử dụng công cụ và dịch vụ nào mà bạn đã bỏ qua vào năm ngoái?

  • Bạn có xem qua trang Squidoo chưa?
  • Bạn đã từng đặt công cụ tìm kiếm Swicki trên trang Eurekster?
  • Bạn có quan tâm đến một trang web mà bạn có thể kết hợp nhiều dịch vụ từ 2 nơi khác nhau vào cùng một trang – theo cách www.MotorMapUSA.com  mà Google Maps và eBay auto đã làm?

Vấn đề ở đây không phải là mọi công ty nên sử dụng mọi công cụ và dịch vụ mới (cho dù một vài trong số đó rất tốt), nhưng bạn nên biết về nó.

Tại sao? bởi vì lúc nào cũng có nhiều công ty và trang web mới đang xâm nhập vào thị trường của bạn. Họ có một lợi thế là họ có thể xây dựng mô hình và kỹ thuật công nghệ của họ dựa trên toàn bộ những công cụ và dịch vụ hiện đại mà khi bạn bắt đầu sự nghiệp của mình thì nó chưa có.

Họ cũng có thể thu hút được nhiều người xem hơn đơn giản bởi vì họ ở trong một không gian mới mà khi bạn thành lập thì nó chưa có.

2. Bạn có thể làm gì ?

Phải nắm bắt được những gì đang diễn ra, đừng có những cuộc tán gẫu nhàm chán về blog, hãy nhìn vào cái gì mới ngày hôm nay.

Sau đó thì hãy suy nghĩ cẩn thận về những dịch vụ đó.

Tự hỏi bạn sẽ có được lợi gì khi sử dụng một hoặc nhiều dịch vụ đó?

Liệu đối thủ cạnh tranh của bạn có sử dụng dịch vụ đó không? Tổn hại là bao nhiêu nếu một công ty mới trong thị trường của bạn sử dụng một vài dịch vụ mới để cạnh tranh với những gì bạn cung cấp?

3. Quyết định cuối cùng

Sự thật là một số trang web rất thành công mà không cần phải có bất kỳ sự thay đổi đáng kể nào về kỹ thuật hoặc thông tin liên lạc trực tuyến. Craigslist.com đứng thứ 17 trong số những trang web được xem nhiều nhất chỉ vì có nội dung hay. Công nghệ tiên tiến và thông tin liên lạc hiện đại có thể không đem lại gì cho công việc kinh doanh của bạn.

Nhưng để đánh giá, hãy nhìn vào những gì mà đối thủ cạnh tranh mới của bạn đang làm và từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn dựa trên những kiến thức mà bạn đang có.


Theo Lantabrand

::

]]>
https://caia.vn/10807-hay-xem-website-cua-ban-da-tro-nen-loi-thoi-chua/feed 0
Google có công cụ mới làm web nhanh hơn 2 lần https://caia.vn/10097-google-co-cong-cu-moi-lam-web-nhanh-hon-gap-2-lan https://caia.vn/10097-google-co-cong-cu-moi-lam-web-nhanh-hon-gap-2-lan#respond Thu, 11 Nov 2010 04:34:07 +0000 http://localhost:8080/caia.vn/?p=10097 Phần mềm này được gọi là mod_pagespeed, có thể được cài đặt và cấu hình trên máy chủ Web Apache – thường được sử dụng để chạy các trang web. Sau khi cài đặt, mod_pagespeed sẽ xác định cách để tối ưu hóa hiệu suất của trang web.

Google có công cụ mới làm web nhanh hơn 2 lần 1

Google có công cụ mới làm web nhanh hơn 2 lần

Ví dụ, nó sẽ nén hình ảnh hiệu quả hơn và thay đổi cài đặt để thêm các trang được lưu trữ trong bộ nhớ cache của trình duyệt, do đó, không phải nạp nhiều lần cùng một dữ liệu. Phần mềm này sẽ được tự động cập nhật – Richard Rabbat, người quản lý cho dự án nói. Ông nói rằng điều này có nghĩa là, kể cả Google và những ai muốn cải thiện trang web hơn khi cài đặt nó sẽ được hưởng lợi mà không cần phải thực hiện bất kỳ sự thay đổi nào.

“Chúng tôi nghĩ rằng làm cho toàn bộ web nhanh hơn là rất quan trọng cho sự thành công của Google,” ông Rabbat nói. Làm cho trang web nhanh hơn khuyến khích mọi người sử dụng nó nhiều hơn và tăng khả năng họ sẽ sử dụng nhiều dịch vụ và phần mềm của Google. Rabbat nhấn mạnh về thất vọng mà mọi người nhận được khi họ bấm vào một liên kết hoặc gõ một URL và ngồi nhìn một trang trắng trong vài giây. “Trong nhiều trường hợp,” ông nói, “Tôi sẽ bỏ đi trang khác khi điều đó xảy ra.”

Google đã từng cung cấp một công cụ gọi là Page Speed để đo tốc độ tải trang web và từ đó có những ý tưởng cho việc cải thiện. “Chúng tôi đã hỏi chính mình, thay vì nói với mọi người hãy chỉ ra các vấn đề đó, chúng tôi có thể làm cho chúng tự động là được phải không?” Rabbat nói.

Phần mềm này có thể đặc biệt hữu ích cho những người khai thác các trang web nhỏ. Những người như vậy có thể không có kĩ năng và thời gian để thực hiện tối ưu hóa trang web của họ. Nó cũng sẽ có ích cho các công ty sử dụng hệ thống quản lý nội dung hoạt động web và sự thiếu khả năng kỹ thuật cần thiết để cải thiện tốc độ với các phần mềm máy chủ web của mình.

Google thử nghiệm mod_pagespeed trên một mẫu đại diện của các trang web và thấy rằng nó thực hiện tải một số các trang web nhanh hơn gấp ba lần, tùy thuộc vào cách tối ưu hóa thực hiện như thế nào.

Google cũng đang thoả thuận với các công ty khác để đảm bảo rằng mod_pagespeed được phân phối rộng rãi. Ví dụ công ty Hosting GoDaddy, đã có kế hoạch để thêm phần mềm này vào sản phẩm Web của họ. Theo chủ tịch và giám đốc điều hành của GoDaddy, Warren Adelman, phần mềm sẽ “tạo sự dễ dàng hơn cho khách hàng sử dụng dịch vụ lưu trữ web của chúng tôi để xây dựng trang web tốt nhất có thể với số tiền ít nhất.” Với công cụ Page Speed của Google, ông lưu ý, “đòi hỏi một mức độ hiểu biết kỹ thuật nhất định về điều hành trang web mới có thể thực hiện”, và ông hy vọng với công cụ mới mod_pagespeed sẽ có một tác động rộng lớn hơn.

Mạng giao tiếp Cotendo giúp khách hàng phân phối nội dung một cách nhanh chóng, cũng được tích hợp vào mod_pagespeed. Mặc dù mọi người có thể cài đặt phần mềm tự, Kuperman (phó giám đốc sản xuất) nói, nhưng việc có nó như là một phần của một mạng lưới phân phối nội dung trở nên dễ dàng hơn trong khâu sử dụng cho các công ty không kiểm soát máy chủ của họ, hoặc có nguồn tài nguyên Web rải rác trên toàn cầu.

Những nỗ lực của Google đã tăng tốc độ duyệt Web trên nhiều sản phẩm của mình. Ví dụ, họ đã thiết kế trình duyệt web Chrome được nhanh hơn các trình duyệt khác, và công ty có kết nối tốc độ cao bằng băng thông rộng là sự lựa chọn của các thị trấn ở Mỹ. Đầu năm nay, Google tuyên bố sẽ xem xét tốc độ của tất cả các trang web khi xếp chúng trong kết quả tìm kiếm, mà có thể có một tác động đáng kể đến khách truy cập.

Đẩy mạnh tốc độ web giúp Google thu nhiều lợi nhuận là rất rõ ràng. “Nếu các trang web được nhanh hơn, Google làm ra nhiều tiền hơn”, ông Ed Robinson, giám đốc điều hành của Aptimize, “mới bắt đầu mà đã cung cấp phần mềm tự động tối ưu hóa trang web như Google là một cách chào hàng mới”. Robinson giải thích rằng một trang web nhanh hơn thì nhiều người dùng xem hơn, và nhiều quảng cáo mà Google có thể đưa ra trên các trang tìm kiếm hoặc thông qua mạng lưới quảng cáo của mình. Vì thế sự trải ra của công ty là rất rộng, thậm chí những cải tiến nhỏ cũng có thể tăng lên để đạt doanh thu lớn cho gã khổng lồ web. Ông nói thêm, “Làm cho web nhanh hơn là cách hợp để níu kéo mọi người trở lại với trang web”.

Theo: http://xahoithongtin.com.vn

::

]]>
https://caia.vn/10097-google-co-cong-cu-moi-lam-web-nhanh-hon-gap-2-lan/feed 0
Website hỏng đồng nghĩa với mất khách https://caia.vn/5969-website-hong-dong-nghia-voi-mat-khach https://caia.vn/5969-website-hong-dong-nghia-voi-mat-khach#respond Tue, 20 Apr 2010 02:47:19 +0000 http://localhost:8080/caia.vn/?p=5969 Một cuộc khảo sát của hãng quản lý lưu thông mạng CatchFIRE Systems (Anh) cho biết 90% khách hàng ít nhất một lần phải bỏ dở giao dịch vì những trục trặc trong hệ thống cung cấp trực tuyến của các công ty bán lẻ.

Website hỏng đồng nghĩa với mất khách 1

Một cuộc khảo sát của hãng quản lý lưu thông mạng CatchFIRE Systems (Anh) cho biết 90% khách hàng ít nhất một lần phải bỏ dở giao dịch vì những trục trặc trong hệ thống cung cấp trực tuyến của các công ty bán lẻ.

Hậu quả là người tiêu dùng phải mất thêm thời gian gọi điện cho công ty liên quan hoặc từ bỏ ý định giao dịch và chuyển sang một hãng khác. 2/3 số giao dịch hằng ngày là đặt vé máy bay hoặc mua hàng tiêu dùng có giá trị trung bình khoảng 300 USD.

Khách hàng phàn nàn nhiều nhất về những trang web được thiết kế với nhiều chi tiết phức tạp, truy nhập và tìm kiếm đã khó khăn, đến khi sắp kết thúc một giao dịch hoặc khi việc thanh toán đang diễn ra thì lại bị gián đoạn, khiến họ buộc phải thao tác lại hoặc tốn thêm tiền và thời gian gọi điện để kiểm tra việc mua bán đã hoàn tất hay chưa.

Mộtnhà thiết kế nội thất ở London nói: “Tôi đang đặt vé máy bay trực tuyến thì website của nhà cung cấp bị sự cố và tôi mất luôn cả mẫu phiếu mà mình mất bao lâu để khai thông tin vào. Sau đó tôi rất hoang mang chỉ sợ lệnh đặt mua vé bị thực hiện hai lần cho nên lại phải mất thêm 15 phút gọi cho công ty bán vé để kiểm tra lại.

Một khách hàng khác, là luật sư, than phiền rằng trong quá trình đặt một tour đi nghỉ thì đường truy nhập trang chủ của nhà cung cấp bị gián đoạn tới 6 lần sau khi số thẻ tín dụng đã được nhập vào khiến ông ta cuối cùng phải từ bỏ trang dịch vụ này.

Nigel Thomas, Giám đốc marketing của CatchFIRE Systems, nói: “Sự cố trong hoạt động của website vẫn là nỗi đau đầu của cả ngành dịch vụ trực tuyến. Việc người tiêu dùng bị đẩy bật ra khỏi đường kết nối khi đang thực hiện giao dịch thì cũng giống như khách đang ăn thì bị ném ra khỏi nhà hàng. Điều đó thật khó tha thứ và nhiều công ty bán lẻ đã mất khách vì vấn đề này.

Cuộc khảo sát của chúng tôi cho thấy khách mua hàng trực tuyến hoàn toàn không chấp nhận bất cứ sự chậm trễ nào. Họ sẵn sàng từ bỏ một giao dịch và chuyển sang mua hàng của dịch vụ khác nếu phải chờ đợi”.

Theo Doanh Nghiệp và Thương Hiệu

::

]]>
https://caia.vn/5969-website-hong-dong-nghia-voi-mat-khach/feed 0
Những xu hướng của thế giới web trong năm 2008 https://caia.vn/2833-nhung-xu-huong-cua-the-gioi-web-trong-nam-2008 https://caia.vn/2833-nhung-xu-huong-cua-the-gioi-web-trong-nam-2008#respond Thu, 08 Apr 2010 01:58:36 +0000 http://localhost:8080/caia.vn/?p=2833 Nếu hồi cuối thế kỷ trước, những gì người ta quan tâm và luôn đưa ra những tiên đoán trước thềm một năm mới là các đề tài liên quan đến du lịch vũ trụ, năng lượng nguyên tử và máy tính, thì giờ đây, web là chủ đề chính.

Những xu hướng của thế giới web trong năm 2008 1

Người ta luôn theo dõi từng sự thay đổi nhỏ của web cũng như các tổ chức cộng đồng trực tiếp lên mạng, dù chỉ trong tương lai ngắn. Sau đây sẽ là những khuynh hướng cách tân và những bước đột phá mới của dịch vụ web trong năm 2008.


Nhiều quảng cáo được trực tuyến hóa

Trên tất cả những ứng dụng của web, bạn sẽ bắt đầu chi trả một khoản tiền cho những ứng dụng mà tại đó bạn được ít nhiều nhìn thấy những mẫu quảng cáo mà mình quan tâm. Ngành quảng cáo trong tương lai sẽ ngày càng phát đạt nhờ khuynh hướng trực tuyến hóa. Bạn sẽ nhận được những mẫu quảng cáo có nội dung liên quan với những gì bạn thường thực hiện trên Internet, có gắn kết với nhứng thông tin về nơi bạn ở, bạn bè… Nó sẽ tận dụng triệt để mọi thông tư cá nhân, tương tự như một số ứng dụng trên Facebook.

Chương trình quảng cáo Beacon thậm chí còn có thể theo dõi cả những gì bạn mua ngay cả lúc bạn không vào các website. Trong năm 2008, những nhà quảng cáo và thiết lập website sẽ cố gắng tìm được sự cân bằng giữa quảng cáo với mối quan hệ cộng đồng trực tuyến, nhưng họ vẫn không ngừng mở rộng cách thức gửi đến khách hàng những mẫu quảng cáo cũng như những tin nhắn tiếp thị có tính chuyên biệt nhất.

“Phần web” thay thế phần mềm

Một số trọn bộ ứng dụng như Google Docs, Zoho và ThinkFree tiếp tục phát triển và khẳng định những phần mềm hiệu quả Microsoft không còn độc tôn thống trị. Đã có hàng triệu người hàng ngày vẫn gửi và đọc các email từ các dịch vụ trực tuyến thay vì nhờ đến các ứng dụng email.

Trong năm 2008, chúng ta có thể sẽ nhìn thấy sự hình thành một thị trường “miễn phần mềm” vì các máy tính chỉ tích hoạt các trình duyệt web được sản xuất và lắp đặt cho càng nhiều đối tượng sử dụng càng tốt. Điều đó cũng đồng nghĩa rằng tất cả những thông tin, dữ liệu cá nhân của mọi người đều được cất trữ trên web thay vì tại các ổ đĩa cứng tại gia.

Trào lưu của những ứng dụng hybird

Trong khi rất nhiều ứng dụng phần mềm sẽ chuyển đổi và “di trú” sang web, chúng ta cũng sẽ nhìn thấy ngày càng nhiều những ứng dụng web “di cư” đến máy tính. Chẳng hạn, bạn muốn thành người giàu có bằng những cách thương mại tương tác trên web site eBay, bạn có thể khởi động các ứng dụng có nền tảng là chương trình Air hoặc Prism, cho phép bạn có được nhiều sự kiểm soát khi tham gia đấu giá trên eBay.

Hiện tại, có nhiều người đang sử dụng cá dịch vụ nanoblog như Twitter và Pownce từ chính các ứng dụng nằm trong desktop tại nhà. Một số website và dịch vụ khác như Amazon, Flickr sắp sửa tung ra các phiên bản ngoại tuyến tùy chọn cho các dịch vụ trực tuyến của mình.

Điều cốt lõi trong sự tăng trưởng những ứng dụng hybird (lai ghép) bắt nguồn từ những công cụ lập trình được phát triển để quản lý gián đoạn người tiêu dùng trực tuyến. Google Gears sẽ trở thành một trọn bộ dụng cụ thực tiễn cho những ứng dụng dụng này và chương trình nền Air của Adobe cũng đang thực hiện điều tương tự.

Tìm kiếm senmatic

Các công cụ tìm kiếm cuối cùng cũng đã tìm hiểu được cách suy nghĩ thực tiễn của người sử dụng. Trong khi những công cụ phổ biến như Google làm việc rất tốt thì vẫn còn nhiều cơ hội khả quan dành cho những công cụ có khả năng đi xa khỏi những hệ thống phân tích đường link để đạt đến mức đủ sức phân tích các dữ liệu nhập trên từng trang. PowerSet được xem là một trong những công cụ tìm kiếm sẽ nổi bật nhất trong năm tới. Bên cạnh đó còn là hàng trăm những công cụ tìm kiếm semantic mang tính chất, nội dung và dự án chuyên biệt hơn, tỉ mỉ hơn. Snooth dành cho những vị khách mê rượu vang là một ví dụ.

Cộng đồng là thượng đế

Với rất nhiều blogger, web đã phủ nhận quan điểm “Nội dung trực tuyến là thượng đế” và cho rằng chính người sử dụng web mới là “thượng đế”. Sự ảnh hưởng trực tuyến lan truyền trên các website đến từ những nhóm cộng đồng được thu hút nhiều nhất. Blog chỉ thật sự trở nên có thế lực chỉ khi nào x cộng đồng có những mối liên hệ và trao đổi thông tin với những tác giả trên các website.

Cơ hội cho cá nhân và nhóm nhỏ

Những ứng dụng nền như Ruby của Rails và Ajax mang đến cơ hội cho những cá nhân hoặc những nhóm nhỏ được nhanh chóng tận dụng và phát triển những ứng dụng trực tuyến hữu dụng. Web cũng dễ dàng cho phép việc đăng tải những ứng dụng trên Internet để hàng triệu người sử dụng mà không phải trả chi phí cho việc phân phát và bán các phần mềm đi kèm.

Một khi những ứng dụng ấy được lan rộng, những công ty giữ vai trò người chủ dịch vụ trên web như Amazon sẽ cung cấp những hợp đồng tuyệt vời với cơ sở vật chất đáng tin cậy cho những ai muốn phát triển dịch vụ. Các vùng miền và dịch vụ cũng khuyến khích mọi người cùng nhau tái tạo, sáp nhập các ứng dụng của nhau. Điều ấy dẫn đến những cuộc cách mạng chớp nhoáng cho những ứng dụng trực tuyến, nhờ sự bổ sung nhiều tính năng và cải tiến cho các sản phẩm đang có với một tốc độ rất nhanh.

Theo DNSGCT

]]>
https://caia.vn/2833-nhung-xu-huong-cua-the-gioi-web-trong-nam-2008/feed 0
Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh https://caia.vn/2653-thiet-ke-website-duoi-goc-nhin-ngo-nghinh https://caia.vn/2653-thiet-ke-website-duoi-goc-nhin-ngo-nghinh#respond Wed, 07 Apr 2010 09:07:16 +0000 http://localhost:8080/caia.vn/?p=2653 Kết hợp hình ảnh sinh động ngộ nghĩnh khi miêu tả sản phẩm sẽ tạo nên những thành công bất ngờ…Hãy xem những nhà marketer trong lĩnh vực công nghệ thông tin mô tả sản phẩm của họ như thế nào?

Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh 1

Có rất nhiều tác nhân ảnh hưởng đến việc thiết kế và phát triển website, do vậy, mỗi dự án không bao giờ được phân mảng rõ ràng như trong những hình mô tả dưới đây.
Chúng chỉ như một ví dụ cơ bản, dễ hiểu và vui nhộn về một công việc vốn đòi hỏi chất xám cao.

Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh 2

Ba nhân vật chính

Có ba nhân vật chính tham gia vào dự án là bạn – lập trình viên (programmer), họa sỹ thiết kế (designer), khách hàng yêu cầu xây dựng site (client) và website ở đây được thể hiện qua một chiếc bóng đèn.

Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh 3

Thảo luận.

Bạn sẽ bắt đầu dự án bằng cách thảo luận với khách hàng về những công việc cơ bản: những điều cần làm, vai trò, trách nhiệm, đối tượng bạn sẽ liên hệ để lấy tài liệu (nội dung text, hình ảnh) cho website…

Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh 4

Suy nghĩ.

Bạn và họa sỹ sẽ suy tính xem nên tổ chức mọi thứ như thế nào: điều cần được xây dựng trên mọi trang, mức độ quan trọng… Bạn nên phác thảo một sơ đồ site cho khách hàng và làm cơ sở cho những lần thay đổi nội dung về sau.

Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh 5

Mô hình phác thảo

Mô hình phác thảo, giống như một “bộ xương website” sẽ chứa tất cả các thành phần dẫn hướng, tính năng và nội dung xuất hiện trên trang web chính thức nhưng chưa có sự góp mặt của yếu tố thiết kế đồ họa. Mô hình được sử dụng để xác định những vấn đề rắc rối và những thành phần còn thiếu trong cấu trúc chung.

Tạo khung website như thế nào sẽ tùy thuộc ở bạn. Đối với site nhỏ, bạn chỉ cần sử dụng Illustrator hoặc Photoshop. Nhưng với những trang phức tạp, bạn phải viết bằng HTML để khách hàng có thể bấm chuột và kiểm tra xem mọi thứ đã đạt yêu cầu chưa.

Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh 6

Chuẩn bị nội dung

Dựa trên sơ đồ site và bộ khung, bạn và khách hàng sẽ cùng nhau bàn bạc về nội dung cho website. Vấn đề nội dung có lẽ là công việc vất vả nhất mà khách hàng phải thực hiện trong suốt dự án và nó mất khá nhiều thời gian.

Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh 7

Thiết kế cơ bản.

Khi những điều trên đang diễn ra, chuyên gia thiết kế sẽ tập trung nghiên những kiểu dáng cơ bản của trang chủ và các trang thứ cấp.

Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh 8

Khách hàng phản hồi.

Khi thiết cơ bản đã sẵn sàng, khách hàng sẽ kiểm tra và đưa ra những đề xuất chỉnh sửa.

Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh 9

Thiết kế lại.

Đôi khi họa sỹ sẽ phải làm lại từ đầu hoặc đảo lộn mọi thứ…

Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh 10

Khách hàng chấp thuận.

… Cho đến khi tất cả đều hài lòng.

Quá trình xây dựng – phản hồi – xây dựng lại lặp đi lặp lại trong nhiều giai đoạn của dự án. Ngoài nhiệm vụ cung cấp nội dung, việc đưa ra nhận xét, góp ý cũng là trách nhiệm của khách hàng.

Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh 11

Thiết kế cụ thể.

Sau khi mô hình cơ bản được chấp thuận, họa sỹ sẽ thiết kế chi tiết từng trang nhỏ website.

Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh 12

Chính thức chấp thuận.

Một lần nữa, chúng được kiểm tra, làm lại và khẳng định lần cuối.

Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh 13

Dựng HTML.

Khi đó, bạn bắt đầu hình thành trang HTML thực sự…

Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh 14

Sử dụng CSS.

Và tạo phong cách với CSS (Cascading Style Sheets – chuẩn W3C trong việc tạo font, màu, khoảng trống… trong tài liệu web).

Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh 15

Trình bày với khách hàng.

Bạn và khách hàng tiếp tục thảo luận để biên tập và chau chuốt cho đến khi có một site hoàn chỉnh.

Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh 16

Chạy thử nghiệm.

Giai đoạn cuối cùng của quá trình là sửa lỗi. Site cần được chạy thử nghiệm trên tất cả các nền tảng để tìm lỗi kỹ thuật và phát hiện lỗi nội dung.

Thiết kế website dưới góc nhìn ngộ nghĩnh 17

Ra mắt website với mọi người.

Đến đây, mọi người nói “Kết thúc”, nhưng tất nhiên bạn chưa thể cầm gọn khoản tiền công và ung dung ra về. Bạn phải theo dõi site ít nhất 10 ngày để xem có vấn đề gì phát sinh không.

]]>
https://caia.vn/2653-thiet-ke-website-duoi-goc-nhin-ngo-nghinh/feed 0