Caia – Công ty SEO tại Hà Nội https://caia.vn SEO & Web Design Thu, 04 Apr 2024 03:16:48 +0000 vi hourly 1 Kinh nghiệm SEO website y tế, sức khỏe, thực phẩm chức năng https://caia.vn/32015-seo-website-suc-khoe-thuc-pham-chuc-nang https://caia.vn/32015-seo-website-suc-khoe-thuc-pham-chuc-nang#respond Fri, 01 Mar 2024 01:22:05 +0000 https://caia.vn/?p=32015 SEO website y tế, sức khỏe là một lĩnh vực được rất nhiều công ty quan tâm vì lượng tìm kiếm ở mảng này trên Google rất lớn. Google cũng chính là kênh phù hợp hàng đầu với mảng này vì khi người dùng đã tìm kiếm, gần như chắc chắn họ đang muốn giải quyết vấn đề đó. Tuy nhiên độ cạnh tranh ở mảng này thì càng ngày càng cao khiến cho rất nhiều người làm SEO gặp thất bại, vậy đâu là cách để thành công ?

Là một người có hơn 10 năm làm SEO cho lĩnh vực kể trên. Tôi nghĩ hôm nay sẽ là lúc mình đưa ra những kinh nghiệm và lời khuyên cho những ai đang muốn làm SEO ở mảng này.

Kinh nghiệm SEO website y tế, sức khỏe, thực phẩm chức năng 1

SEO website y tế, sức khỏe là gì ?

SEO website y tế, sức khỏe là tổng hợp các biện pháp tối ưu những web như: bệnh viện, phòng khám, dược phẩm …. Nhiệm vụ của người làm SEO ở những website này sẽ là: tối ưu để website có hiệu năng cao hơn, bán được nhiều sản phẩm/dịch vụ hơn và đạt được nhiều truy câp từ các công cụ tìm kiếm như Google hơn.

Các website được tính là nhóm y tế, sức khỏe sẽ bao gồm:

  • Website phòng khám, bệnh viện, trung tâm chăm sóc sức khỏe
  • Website dược phẩm bán thực phẩm chức năng, thuốc
  • Website vật tư y tế bán máy đo huyết áp, nhiệt kế…
  • Website tin sức khỏe, báo sức khỏe

SEO website y tế, sức khỏe là gì ? 1

Ảnh ví dụ một website dược phẩm

Ở Việt Nam số lượng website về sức khỏe là rất nhiều, có những công ty có đến vài chục đến cả trăm website ở mảng này. Gần như cứ mỗi một sản phẩm TPCN ra đời là lại có thêm 1 website để giới thiệu. 1 số sản phẩm chủ lực của các công ty dược phẩm có thể có ngân sách cho quảng cáo online từ vài trăm đến cả tỉ đồng mỗi tháng. Đây chính là lý do vì sao nhu cầu làm SEO cho mảng này là rất cấp thiết.

Khi mà ngân sách cho quảng cáo ngày một nhiều hơn thì bạn càng nên đầu tư chi phí cho việc tối ưu chuyển đổi. Thực tế đã cho thấy, nếu biết tối ưu chuyển đổi, bạn có thể bỏ ra số tiền cho quảng cáo chỉ bằng 1/2 trước đây để thu về số chuyển đổi tương đương. Ngoài ra thì, nếu bạn bỏ tiền ra quảng cáo và thu về hiệu quả dương thì tại sao lại không tiếp tục đầu tư ở mức cao hơn ?

Cách làm SEO cho lĩnh vực này

Về cách làm SEO cho lĩnh vực này, đây sẽ không phải là bài viết mà tôi muốn nói lại từ đầu các bước cần thực hiện. Nếu bạn đang muốn biết cần làm những việc gì ? bạn hãy đọc bài viết: Quy trình SEO 8 bước . Ở bài viết này tôi đã nói đủ 8 bước và những việc cần thực hiện.

 

Cách làm SEO cho lĩnh vực này 1

Để làm SEO ở mảng này, bận cần làm đủ số bước như ở các dự án SEO khác và lưu ý thêm những kinh nghiệm sau đây:

Kinh nghiệm SEO cho lĩnh vực này

Hãy ưu tiên tối ưu chuyển đổi cho website

Hãy ưu tiên tối ưu chuyển đổi cho website 1

Kinh nghiệm đầu tiên tôi muốn chia sẻ đó chính là ưu tiên tối ưu chuyển đổi cho website. Nếu bạn có ngân sách cho quảng cáo nhưng không đủ để cạnh tranh thứ hạng với các đối thủ hàng đầu trên Google. Vậy lời khuyên của tôi là hãy chú ý đến việc tối ưu chuyển đổi cho website, hãy tối ưu trực tiếp vào các link mà bạn mang đi quảng cáo.

Với những website thuộc lĩnh vực dược phẩm, tôi biết có rất nhiều sản phẩm có ngân sách cho marketing online ở mức vài trăm triệu một tháng. Với tôi đây là một ngân sách marketing không hề nhỏ, chỉ riêng việc tối ưu chuyển đổi cho ngân sách kể trên đã thừa đủ lý do để làm SEO rồi.

Một trong những sai lầm thường gặp nhất khi làm SEO đó chính là chỉ chú ý đến thứ hạng của từ khóa. Nhưng thứ hạng của từ khóa không phải là toàn bộ những gì SEO mang lại cho doanh nghiệp. Đôi khi bạn phải chấp nhận là sẽ có những từ khóa không thể đạt được và tập trung vào những điều quan trọng hơn.

Content giải quyết được vấn đề cho người đọc

Bạn cần PR cho sản phẩm, tuy nhiên người đọc chỉ quan tâm đến giải pháp cho bản thân. Vậy content của mảng sức khỏe phải giải quyết được vấn đề cho hay nói cách khác là làm cho sức khỏe của người đọc tốt hơn. Theo tôi, content của mảng này không nên sử dụng AI hay thuần túy đi copy của người khác.

xây dựng content chất lượng hơn thay vì tập trung vào từ khóa

Content của mảng này cần thực hiện bởi những người có kiến thức về sức khỏe, có sự tư vấn từ đội ngũ y bác sĩ hoặc sự kiểm duyệt từ người có chuyên môn của chủ đầu tư dự án. Vì content của mảng sức khỏe có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người đọc nên những nội dung này đều cần được thực hiện một cách kỹ càng hơn.

Một trong những sai lầm rất lớn của người SEO mảng sức khỏe là tạo ra những content quá nhanh và không giải quyết nhu cầu của người đọc. Rất nhiều người chỉ chú ý đến viết đoạn quảng cáo cho sản phẩm mà không hề để tâm đến nội dung của phần tư vấn, kiến thức. Những bài viết được tao ra theo suy nghĩ này rất khó để có thứ hạng cao.

Hãy chú ý đến tính tin cậy, EEAT

Những website mảng y tế, sức khỏe được Google tính vào nhóm website YMYL (Your Money or Your Life). Đây là những website mà nội dung của nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe hoặc túi tiền của người đọc vì vậy sẽ được kiểm duyệt một cách nghiêm ngặt hơn. Khi Google phân tích website của bạn một cách kỹ càng hơn, nó sẽ quan tâm nhiều đến độ tin cậy của website, thông tin chủ sở hữu đứng sau website, thông tin tác giả, bằng cấp hay tụm chung lại là các yếu tố về EEAT.

Hãy chú ý đến tính tin cậy, EEAT 1

Để hiểu 1 cách rõ hàng hơn về khái niệm này, thì chúng tôi đã có bài viết: EEAT là gì ? Nếu bạn đang muốn tìm cách cải thiện yếu tố này cho website thì bạn rất nên đọc nó.

Ở nội dung bài viết này, tôi khuyên bạn đừng nên chỉ chú ý đến những bài viết về các từ khóa key, bạn còn cần thực hiện và đăng tải ở website các nội dung về công ty, tác giả, bằng cấp, địa chỉ … Những yếu tố này sẽ khiến cho website và sản phẩm của bạn được tin tưởng hơn. Ở những website về sức khỏe, người dùng sẽ chỉ mua hàng khi tin chắc về nguồn gốc và chất lượng của sản phẩm.

Hãy đầu tư đủ và đưa ra những KPI phù hợp

Một lỗi rất thường thấy khi làm SEO mảng sức khỏe đó chính là đầu tư không đủ mà mong muốn những KPI rất khó. Có rất nhiều chủ doanh nghiệp tìm đến tôi, gửi những đề nghị làm SEO cỡ vài trăm triệu một năm và mong muốn những KPI rất lớn.

Hãy đầu tư đủ và đưa ra những KPI phù hợp 1

Khi gặp những trường hợp như vậy, tôi thường phải chỉ ra cho khách hàng thấy những tên tuổi hàng đầu ở lĩnh vực này là ai, hình dung mức đầu tư mà họ đã bỏ ra. Từ việc phân tích đối thủ, ngay lập tức bạn sẽ thấy rằng số tiền cần đầu tư để cạnh tranh với họ đôi khi gấp 2 mà cũng có thể là gấp 10 lần số tiền số tiền của bạn

Vậy bài học rút ra ở đây chính là hãy phân tích đổi thủ đủ tốt. Tự nhìn lại bản thân xem mình có gì để cạnh tranh với họ. Nếu thực sự bạn không có đủ tiền để cạnh tranh với các ông lớn, bạn hãy cân nhắc việc làm SEO với những từ khóa thương hiệu, từ khóa vừa sức và đừng quên công việc rất quan trọng khi làm SEO là tối ưu hiệu năng cũng như chuyển đổi cho website.

Lĩnh vực này không dành cho SEOer mới

Kinh nghiệm cuối cùng tôi muốn chia sẻ ở bài viết này đó là SEO mảng sức khỏe, không dành cho lính mới. Đây là một lĩnh vực khó và có những đặc thù rất riêng. Người làm SEO mảng sức khỏe ngoài kỹ năng chuyên môn của SEOer, họ cần trang bị cho mình thêm các kiến thức của lĩnh vực y tế và sức khỏe,  từ đây họ mới có thể định hướng ý tưởng và xây dựng content hữu ích cho người dùng.

Rất nhiều chủ doanh nghiệp ở lĩnh vực y tế, dược phẩm phạm một sai lầm giống nhau đó là đánh giá quá thấp độ khó của lĩnh vực này. Họ tự tuyển những content, SEOer mới tinh vào doanh nghiệp và nghĩ là họ có thể đánh bại các ông lớn trên thì trường. Để làm SEO được ở lĩnh vực này, theo tôi thấy không phải cứ có tiền là được, bạn cần phải có đội nhóm đủ tốt.

Tổng kết

Tóm lại SEO mảng y tế và sức khỏe là một lĩnh vực vừa có yếu tố cạnh tranh cao vừa bị kiểm duyệt mạnh nên càng ngày càng khó làm hơn. Người làm SEO mảng này vừa cần có kỹ năng tối ưu website vừa cần có các hiểu biết về y tế và sức khỏe.

Nếu bạn có một ngân sách quảng cáo tốt, đừng làm SEO mà quên mất tối ưu chuyển đổi cho website.

Nếu bạn muốn đua top ở lĩnh vực này, hãy chắc chắn là mình có đủ ngân sách để cạnh tranh với các đối thủ khác, hãy đảm bảo là đội ngũ làm SEO cho bạn phải có kinh nghiệm và năng lực thực sự ở mảng này.

Tổng kết 1

Nếu bạn đang tìm kiếm 1 agency cung cấp dịch vụ SEO y tế, sức khỏe một cách chuyên nghiệp. Bạn hãy tìm đến CAIA vì chúng tôi đã có kinh nghiệm thực hiện rất nhiều dự án mảng này. Bạn có thể tham khảo các dự án mà CAIA đã thực hiện như: Omron-yteTrangphuclinh để hình dùng kết quả mà SEO có thể đem lại cho bạn.

Nếu bạn đang có nhu cầu làm SEO cho mảng y tế, sức khỏe  hãy gọi điện theo số hotline: 036.8966.815 hoặc gửi câu hỏi đến CAIA tại đây để chúng tôi có thể trực trực tiếp tư vấn cho bạn.

]]>
https://caia.vn/32015-seo-website-suc-khoe-thuc-pham-chuc-nang/feed 0
Dịch vụ SEO bất động sản có gì ? Những điểm lưu ý khi SEO BĐS https://caia.vn/31950-seo-bat-dong-san https://caia.vn/31950-seo-bat-dong-san#comments Thu, 22 Feb 2024 02:08:47 +0000 https://caia.vn/?p=31950 Với việc có khá nhiều anh chị làm trong nghề bất động sản có hỏi ý kiến mình về việc có nên làm SEO bất động sản không ? Dịch vụ này có gì và có đáng để đầu tư hay không ? Vậy thay vì chỉ tư vấn cho một vài người mà mình có quen biết, mình sẽ thực hiện bài viết về chủ đề này để thông tin giá trị này được nhiều người biết đến hơn.

Dịch vụ SEO bất động sản có gì ? Những điểm lưu ý khi SEO BĐS 1

SEO bất động sản là gì ?

SEO bất động sản là tổng hợp các biện pháp tối ưu website thuộc nhóm bất động sản để có thứ hạng cao trên các công cụ tìm kiếm. Ở Việt Nam thì các công cụ tìm kiếm cần tập trung đẩy hạng ở mảng này sẽ bao gồm Google và những website chuyên đăng tin bất động sản.

Các website được tính là nhóm bất động sản sẽ bao gồm những trường hợp sau:

  • Công ty môi giới bất động sản
  • Website đăng tin bán bất động sản (nhà đất, chung cư …)
  • Website cho thuê bất động sản (nhà ở, văn phòng, nhà trọ …)
  • Dự án bất động sản, bán và cho thuê tổ hợp các căn hộ

Ngoài ra thì SEO bất động sản cũng giống như làm SEO ở các mảng khác là rất chú trọng đến chuyển đổi. Để có chuyển đổi cao ở mảng này rất nhiều website đã tích hợp rất nhiều công nghệ hiện đại như: mô hình 3 chiều (VR) , Ảnh 360, tìm kiếm thông minh …

SEO bất động sản là gì ? 1

Ảnh ví dụ tính năng mô hình 3 chiều của 1 web bất động sản

Dịch vụ SEO bất động sản sẽ có gì ?

Dịch vụ SEO bất động sản được ra đời để hỗ trợ những công ty trong ngành tối ưu hóa website và nội dung của họ lên chuẩn cao hơn, từ đây tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng hơn trên các công cụ tìm kiếm, bán được nhiều sản phẩm hơn nhờ tối ưu chuyển đổi cũng như trải nghiệm của người dùng. Những giá trị mà dịch vụ này cung cấp cho khách hàng có thể kể đến như:

  • Nâng hạng các từ khóa về sản phẩm trên Google.com.vn
  • Nâng hạng các từ khóa về sản phẩm trên Google Map
  • Đăng tin và nâng hạng tin đăng trên các trang rao vặt bất động sản
  • Tối ưu hóa và tích hợp thêm các tính năng cao cấp để dễ thuyết phục khách hàng hơn như VR, 360, tư vấn đặt hàng …
  • Cập nhật sản phẩm, quản trị website và các kênh thông tin khác của dự án như fanpage, youtube, tiktok …

Nếu công ty của bạn thuộc nhóm bất động sản, bạn sẽ rất khó để bán hàng nếu không biết đăng tin và làm website chuẩn cao với đầy đủ tính năng cao cấp. Nếu đội ngũ nhân sự của công ty không đủ tốt, hay cân nhắc thuê dịch vụ SEO tổng thể của CAIA để tối ưu cho website của bạn.

Dịch vụ SEO bất động sản sẽ có gì ? 1
Website về BĐS cần hình ảnh và tính năng cầu kỳ hơn so với các website thông thường

Cách làm SEO cho mảng BĐS

Để làm SEO cho mảng BĐS bạn vẫn có thể sử dụng 1 quy trình SEO chuẩn 8 bước . Chúng tôi đã có bài viết rất cụ thể như sau: https://caia.vn/25561-quy-trinh-seo-web/. Nếu bạn cần dùng đến 1 dịch vụ SEO thì sẽ vẫn áp dụng đủ 8 bước, còn nếu bạn làm dạng cá nhân thì chỉ cần bỏ qua các bước liên quan đến xây dựng hợp đồng là được.

Tuy nhiên, tôi sẽ không nói làm SEO cho mảng BĐS cũng giống như SEO cho mảng sức khỏe hay các website tin thông thường. Ở bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn SEO cho mảng BĐS với chuẩn 8 bước những ở mỗi bước sẽ có một vài điểm cần lưu ý riêng như sau:

Bước 1: Research và phân tích website

Bước 1: Research và phân tích website 1

Tại bước 1 thì đây sẽ nói rất nhanh vì gần như không có sự khác biệt giữa SEO bđs và SEO cho các website khác, một điểm khác biệt nho nhỏ là làm SEO ở mảng này sẽ cần chú ý đến các yếu tố địa ý, tên địa danh, tên đường là những điểm mà bạn sẽ cần chú ý và tự thêm vào file phân tích ngay cả khi không được tool từ khóa gợi ý.

Ở bước này bạn vẫn cần chú ý đến 3 công việc chính như sau:

  • Nghiên cứu Từ khóa
  • Nghiên cứu đối thủ
  • Phân tích chất lượng hiện có của website

Bước 2: Thống nhất KPI và kế hoạch triển khai

Bước 2: Thống nhất KPI và kế hoạch triển khai 1

Tại bước 2, thống nhất KPI và kế hoạch triển khai thì làm SEO mảng BĐS thường có đặc điểm muốn kết quả đến nhanh hơn so với các dự án khác. Khi làm SEO ở những mảng như sức khỏe, kiến trúc chủ đầu tư có thể cần một kết quả bền vững qua năm tháng, tuy nhiên ở mảng này thì không.

Một thực tế ở mảng này là nếu kết quả không đến nhanh thì hàng đã bán xong hết rồi. Yếu tố cần kết quả đến nhanh sẽ xuất hiện ở những dự án nhỏ. Yếu tố cần 1 kết quả bền vừng chỉ xuất hiện ở 1 số dự án bất động sản lớn hoặc các trang đăng tin rao vặt thường xuyên có hàng mới.

Sau khi đã hiểu rõ được đối thủ thì KPI và kế hoạch nên được đưa ra phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mảng này.

Bước 3: Tối ưu hóa website

Tại bước tối ưu hóa website thì làm SEO ở mảng này rất chú trọng đến yếu tố hình ảnh. Các website ở mảng BĐS sẽ cần cho người xem cảm nhận được sản phẩm một cách thực tế nhất dù họ chưa trực tiếp đi xem. Những công nghệ như thực tế ảo, 360 đang cho thấy giải quyết rất tốt vấn đề này và nó đang được sử dụng ngày một nhiều hơn.

Đối mặt với việc bắt buộc phải sử dụng những ảnh to và nặng thì người lập trình những website BĐS càng cần có nhiều kỹ năng trong việc nén ảnh và lập trình web ở tầm cao hơn. Website vẫn cần đảm bảo khả năng load nhanh, hiển thị tốt ở mobile mặc dù vẫn sử dụng rất nhiều hiệu ứng về hình ảnh. Để đảm bảo việc này thì các công ty trong mảng BĐS cần chọn lựa kỹ đơn vị làm SEO có yếu tố kỹ thuật làm web chuẩn SEO thật tốt.

Ngoài yếu tố hình ảnh thì những website ở mảng BĐS ở phân khúc đăng tin cũng cần có những tính năng rất đặc thù như tìm kiếm nâng cao, đăng tin bất động sản… Đây cũng là những tính năng bắt buộc cần có và phải có một cách tối ưu nhất.

Bước 3: Tối ưu hóa website 1

Ảnh minh họa tính năng tim kiếm bất động sản, chủ đầu tư cần trang bị cho website để người dùng dễ dàng tìm kiếm được sản phẩm họ cần.

Bước 4: Tối ưu hóa SEO Onpage

Tại bước tối ưu hóa SEO onpage bạn vẫn cần quan tâm đến 3 công việc chính là: Kiểm tra tính chuẩn SEO của website, Cài đặt plugin và Khai báo chủ quyền của website. Cả 3 công việc này bạn vẫn làm khá tương tự ở các dự án khác và có thêm các lưu ý như sau:

Tại bước kiểm tra tính chuẩn SEO

Bước 4: Tối ưu hóa SEO Onpage 1

Đôi khi bạn sẽ cần chấp nhận website chậm hơn các web tin tức một chút để đánh đổi lấy hình ảnh to, sắc nét và có thêm các hiệu ứng 3D.

Để đảm bảo trải nghiệm của người dùng, bạn cần test kỹ các tính năng cung cấp cho người dùng. Tôi ví dụ tính năng tìm kiếm nâng cao đã trả về kết quả phù hợp nhất hay chưa, mục đăng tin bất động sản đã dễ dàng cho sử dụng hay chưa, tính năng đăng nhập, đăng ký …

Tại bước khai báo chủ quyền

Những website bất động sản sẽ khác với những website mảng YMYL (Your Money or Your Life) Yếu tố chuyên môn của tác giả sẽ không bị để ý đến quá nhiều. Tại những website này số lượng tin đăng và tính cập nhật tức thời sẽ là cái bạn cần quan tâm hơn.

Bước 5: Sản xuất content

xây dựng content chất lượng hơn thay vì tập trung vào từ khóa

Với mảng BĐS, xây dựng content sẽ coi trọng yếu tố hình ảnh hơn là text . Thay vì sản xuất những bài viết có vài nghìn text, bạn hãy tích cực xây dựng những bài viết có nhiều hình ảnh chân thực về bất động sản hơn.

Giả sử bạn là một web đăng tin cho thuê nhà trọ, bạn hãy dành thời gian để chụp từng góc cạnh của căn nhà được cho thuê. Nếu bạn là bên trung gian, hãy lập trình thêm tính năng đăng tin để mọi người đều có thể đăng tin về căn nhà của mình, tại những website đăng tin, số lượng sẽ hơn chất lượng.

Tại những dự án BĐS lớn, chủ đầu tư đã bỏ ra hàng nghìn tỉ để xây dưng những công trình vĩ đại. Họ sẽ không tiệc vài trăm triệu để làm các nội dung như video, thực tế ảo để giới thiệu dự án của mình cho khách hàng trên toàn quốc.

Bước 6: Tối ưu hóa SEO Offpage

Bước 6: Tối ưu hóa SEO Offpage 1

Tối ưu hóa SEO Offpage là tất cả những công việc làm ngoài website góp phần xây dựng lên một thương hiệu mạnh trên internet. Công việc này được SEOer thực hiện song hành với phát triển nội dụng. Tại các website BĐS việc chủ động xây dựng nội dung trong website trong nhiều dự án sẽ chỉ được chú tâm đến trong thời gian đầu. Nhiều SEOer sẽ dành nhiều thời gian để mua backlink nhằm lên hạng sớm nhất có thể theo đặc thù của dự án.

Một lưu ý của tôi cho việc này đó là đừng mua backlink một cách quá bừa bãi. Bạn đừng bị chuyền nhiễm bởi các suy nghĩ kiểu lên nhanh rồi xuống nhanh cũng được do nhiều người kể. Thực tế thì nếu không biết cách chọn lọc backlink để xây dựng hoặc mua thì ngày bạn lên hạng cũng chưa thấy đâu chứ đừng nói đến xuống.

Chất lượng backlink ở mảng BĐS có thể không cần cao như ở một số mảng khác, tuy nhiên vẫn cần chọn lọc 1 cách cẩn thận và đề cao tính liên quan. Một cách hiệu quả đó là bạn nên cộng tác với các agency SEO để có cách chọn mua hiệu quả nhất.

Bước 7: Đo lường, đánh giá và cải tiến

Cải thiện tốc độ tải trang cho website

Khi SEO BĐS bạn cũng cần thường xuyên review kết quả định kỳ để tối ưu hiệu quả hơn. Tại bước này, cần dựa vào những công cụ như Google Analytic, Google webmaster, rank checker … Người làm SEO sẽ nắm bắt được tình hình truy cập, thứ hạng của từ khóa cũng như chỉ số của người dùng. Tại đây họ sẽ xác định ra những bài viết cần được cải tiến, những việc cần chú trọng ở tháng tới.

Một điểu lưu ý ở các web bất động sản đó là thường xuyên sẽ có những sản phẩm hết hạn, Những căn nhà đã bán sau 1 tuần đăng tin, hay những căn nhà trọ đã có người thuê sau chỉ một vài ngày. Bạn cần liên tục tìm ra các bài viết như vậy để thực hiện các thao tác, redirect, xóa hoặc ẩn bớt tùy theo từng trường hợp.

Bước 8: Duy trì kết quả

Bước cuối bạn cần làm là duy trì kết quả. Bài toán bạn cần làm là duy trì thứ hạng cho đến khi còn hàng để bán. Tùy đặc điểm của từng dự án BĐS mà thời gian cần duy trì sẽ khác nhau.

Nếu bạn làm SEO tại những website đăng tin lớn thì thời gian duy trì có thể là rất lâu và áp lực của bạn cũng là rất lớn bởi mảng này có rất nhiều từ khóa cực khó. Tuy nhiên thời gian làm SEO ở mảng này cũng có thể rất ngắn ở các dự án nhỏ, ít sản phẩm hoặc bán rất nhanh.

Vậy tại các dự án như BĐS, SEOer cần theo dõi truy cập và nhận các thông báo từ Google qua Webmaster tool. Việc chỉnh sửa và viết mới vẫn cần thực hiện nhưng thì tùy thuộc vào mức ngân sách duy trì của dự án.

Làm SEO BĐS với CAIA

Làm SEO BĐS với CAIA 1

Tóm lại làm SEO cho mảng BĐS cũng có các bước thực hiện giống với các làm SEO ở mảng khác, tuy nhiên nó cần những hiểu biết chuyên sâu và kinh nghiệm làm các tính năng đặc thù của ngành này.

Nếu bạn đang tìm kiếm một agency vừa có thể lập trình vừa có thể làm content chuyên nghiệp cho mảng BĐS, bạn hãy liên hệ với CAIA để đảm bảo chất lượng cho dự án của mình.

CAIA với nhiều năm kinh nghiệm về SEO tổng thể, kết nối trực tiếp khách hàng với phòng marketing của agency. Chúng tôi cam kết giúp web bất động sản của bạn phát triển toàn diện với các chiến lược SEO hoàn hảo nhất.

Nếu bạn đang có nhu cầu lam SEO cho mảng BĐS, hãy gọi điện theo số hotline: 036.8966.815 hoặc gửi câu hỏi đến CAIA tại đây để chúng tôi có thể trực trực tiếp tư vấn cho bạn.

]]>
https://caia.vn/31950-seo-bat-dong-san/feed 2
Mẫu website quán Cafe – Giải khát – BH07 https://caia.vn/397-mau-website-quan-cafe-giai-khat-bh07 https://caia.vn/397-mau-website-quan-cafe-giai-khat-bh07#respond Thu, 18 Jan 2024 07:53:33 +0000 http://demo.caia.com.vn/caia/?p=397 Giao diện thiết kế chuẩn Responsive giúp trang web bạn được hiển thị trên tất cả các công cụ tìm kiếm cũng như các loại màn hình laptop, desktop, điện thoại, tablet.

Với giao diện được thiết kế chuyên nghiệp, dễ sử dụng, phù hợp với tất cả các mặt hàng, giúp sản phẩm của bạn nổi bật trên thị trường, thu hút được khách hàng tiềm năng.

Ưu đãi:

  • TẶNG hosting và tên miền
  • TẶNG tin VIP trên website rao vặt
  • Thiết kế chuẩn SEO Google
  • Tương thích các thiết bị di động
  • Quản trị đơn giản, dễ sử dụng
  • Bàn giao full mã nguồn web
  • Bảo hành miễn phí trọn đời

Bảo hành:

  • Hỗ trợ khách hàng trong suốt thời gian sử dụng website
  • Bảo hành vĩnh viễn khi khách hàng sử dụng hosting của chúng tôi
  • Bảo hành 1 năm đối với khách hàng sử dụng hosting ở đơn vị khác

Bàn giao:

  • Bàn giao source code 100% cho khách hàng
  • Tài liệu hướng dẫn sử dụng
  • Trang web hoàn chỉnh theo mẫu của khách hàng
  • Tài khoản quản trị trang web
]]>
https://caia.vn/397-mau-website-quan-cafe-giai-khat-bh07/feed 0
Mẫu website shop bán giày – BH04 https://caia.vn/386-website-shop-ban-giay-bh04 https://caia.vn/386-website-shop-ban-giay-bh04#respond Thu, 18 Jan 2024 07:45:05 +0000 http://demo.caia.com.vn/caia/?p=386 Giao diện thiết kế chuẩn Responsive giúp trang web bạn được hiển thị trên tất cả các công cụ tìm kiếm cũng như các loại màn hình laptop, desktop, điện thoại, tablet.

Với giao diện được thiết kế chuyên nghiệp, dễ sử dụng, phù hợp với tất cả các mặt hàng, giúp sản phẩm của bạn nổi bật trên thị trường, thu hút được khách hàng tiềm năng.

Ưu đãi:

  • TẶNG hosting và tên miền
  • TẶNG tin VIP trên website rao vặt
  • Thiết kế chuẩn SEO Google
  • Tương thích các thiết bị di động
  • Quản trị đơn giản, dễ sử dụng
  • Bàn giao full mã nguồn web
  • Bảo hành miễn phí trọn đời

Bảo hành:

  • Hỗ trợ khách hàng trong suốt thời gian sử dụng website
  • Bảo hành vĩnh viễn khi khách hàng sử dụng hosting của chúng tôi
  • Bảo hành 1 năm đối với khách hàng sử dụng hosting ở đơn vị khác

Bàn giao:

  • Bàn giao source code 100% cho khách hàng
  • Tài liệu hướng dẫn sử dụng
  • Trang web hoàn chỉnh theo mẫu của khách hàng
  • Tài khoản quản trị trang web
]]>
https://caia.vn/386-website-shop-ban-giay-bh04/feed 0
Mẫu website thương mại điện tử – DV02 https://caia.vn/376-website-thuong-mai-dien-tu-dv02 https://caia.vn/376-website-thuong-mai-dien-tu-dv02#respond Thu, 18 Jan 2024 07:37:56 +0000 http://demo.caia.com.vn/caia/?p=376 Giao diện thiết kế chuẩn Responsive giúp trang web bạn được hiển thị trên tất cả các công cụ tìm kiếm cũng như các loại màn hình laptop, desktop, điện thoại, tablet.

Với giao diện được thiết kế chuyên nghiệp, dễ sử dụng, phù hợp với tất cả các mặt hàng, giúp sản phẩm của bạn nổi bật trên thị trường, thu hút được khách hàng tiềm năng.

Ưu đãi:

  • TẶNG hosting và tên miền
  • TẶNG tin VIP trên website rao vặt
  • Thiết kế chuẩn SEO Google
  • Tương thích các thiết bị di động
  • Quản trị đơn giản, dễ sử dụng
  • Bàn giao full mã nguồn web
  • Bảo hành miễn phí trọn đời

Bảo hành:

  • Hỗ trợ khách hàng trong suốt thời gian sử dụng website
  • Bảo hành vĩnh viễn khi khách hàng sử dụng hosting của chúng tôi
  • Bảo hành 1 năm đối với khách hàng sử dụng hosting ở đơn vị khác

Bàn giao:

  • Bàn giao source code 100% cho khách hàng
  • Tài liệu hướng dẫn sử dụng
  • Trang web hoàn chỉnh theo mẫu của khách hàng
  • Tài khoản quản trị trang web
]]>
https://caia.vn/376-website-thuong-mai-dien-tu-dv02/feed 0
Hướng dẫn SEO Youtube lên top nhanh và hiệu quả nhất 2024 https://caia.vn/31687-huong-dan-seo-youtube https://caia.vn/31687-huong-dan-seo-youtube#respond Thu, 18 Jan 2024 04:20:42 +0000 https://caia.vn/?p=31687 Theo một thống kê từ website explodingtopics thì vào đầu năm 2024, Youtube vẫn là website đứng thứ 2 thế giới với 117 tỉ truy cập/tháng. Tuy Youtube không công bố lượt tìm kiếm ở website của mình nhưng chắc chắn nó sẽ là một con số rất lớn,  nhiều người đã dự đoán số lượt tìm kiếm của Youtube vào khoảng 10% của truy cập.

Đặc điểm của SEO Youtube là dễ làm hơn so với SEO cho Google, thời gian để có kết quả cũng sớm hơn. Tại bài viết này, CAIA sẽ hướng dẫn cho bạn đọc cách làm SEO Youtube để lên top nhanh và hiệu quả nhất trong năm nay nhé.

Hướng dẫn SEO Youtube lên top nhanh và hiệu quả nhất 2024 1

SEO YouTube là gì?

Như bạn đã biết thì SEO là công việc tối ưu hóa cho công cụ tìm kiếm. Vậy SEO Youtube là công việc tối ưu các video hoặc Youtube channel cho công cụ tìm kiếm ở Youtube. Mục tiêu của công việc này là tối ưu video để đáp ứng tốt như cầu của người xem và phù hợp với các tiêu chí đánh giá của Youtube, từ đây video sẽ đạt thứ hạng cao hơn, nhiều lượt xem hơn và bán được nhiều hàng hơn.

SEO YouTube là gì? 1

So với SEO cho Google thì SEO Youtube có phần ít phổ biến hơn. Tuy nhiên với việc người dùng càng ngày càng thích xem video và lười đọc hơn thì công việc này đang càng ngày càng hot hơn. Có một lợi thế của SEO cho Youtube là nó đang dễ làm và có kết quả nhanh hơn so với Google. Có thể nói chi phí để làm SEO cho Youtube cũng đang rẻ hơn Google khá nhiều.

Nếu bạn đã có kinh nghiệm làm SEO cho Google thì bạn cũng có thể dễ dàng chuyển các bước làm SEO đó cho công việc này. Điểm khác nhau lớn nhất giữa 2 loại hình này là content. Nếu content làm cho Google thiên về dạng text thì content làm cho Youtube là video. Các công việc khác như Onpage và Offpage thì sẽ bạn sẽ cần tìm hiểu thêm về cách vận hành của Youtube để có những biện pháp làm phù hợp.

Tại sao bạn nên SEO YouTube?

Như bạn đã biết thì YouTube là website đứng thứ 2 trên thế giới. Số lượt truy cập của Youtube đang có thiên hướng càng ngày càng tăng nhanh khi ở năm 2022 số lượt truy cập mới đạt là 33 tỉ lượt thì đến năm 2024 con số này đã là 117 tỉ (tăng gấp 3). Tuy nhiên ước tính cho thấy chỉ có khoảng 9% doanh nghiệp nhỏ ứng dụng hình thức này cho doanh nghiệp của mình, mức độ cạnh tranh ở hình thức này vẫn còn rất dễ thở.

Ngoài ra việc làm SEO video vừa có thể lên hạng ở Youtube vừa có thể lên hạng ở Google, công việc này cũng có giá trị rất lớn khi xây dựng bộ entity cho doanh nghiệp, từ đây thúc đẩy cả website đạt hạng cao hơn trên Google.

Tại sao bạn nên SEO YouTube? 1
Ảnh thống kê 20 website hàng đầu thế giới khảo sát vào năm 2022

Những lợi ích mà công việc này đem lại:

  1. Gia tăng lượt view cho video
  2. Thu hút nguồn khách hàng mới thích xem video
  3. Quảng cáo hình ảnh thương hiệu
  4. Tạo niềm tin khách hàng

Thuật toán của công cụ tìm kiếm trên Youtube

Phần tiếp theo, trước khi chúng ta tiến hành thực các bước SEO YouTube chúng tôi sẽ phân tích với bạn đọc cách công cu tìm kiếm trên Youtube hoạt động:

Có thể nói 1 cách đơn giản thì Youtube có một giải thuật phân phối content được thực hiện bởi AI. Khi một content được xuất bản, thì AI đó sẽ tự đánh giá nội dung đó và tiến hành phân phối đến một số người xem khá nhỏ (Ví dụ là vài chục người). Trong quá trình phân phối đó, nếu Content đó nhận được phản hồi tích cực của user (like, share, comment, dừng lại xem càng nhiều càng tốt), thì AI sẽ tiếp tục dựa theo đặc điểm của những user có tương tác đó để mà tiến hành phân phối tới những người khác có khả năng sẽ thích content đó.

Nếu content có tỉ lệ tương tác tốt thì có thể được Youtube recommendation . Một video nếu được Youtube giới thiệu đến đủ nhiều người thì có thể gọi  là ăn đề xuất, được giới thiệu ở mức cao hơn nữa là vào top thịnh hành. Những video đạt top thịnh hành sẽ không khó để đạt hàng triệu lượt xem hoặc nhiều hơn thế rất nhiều.

Biểu đồ so sánh các yếu tố quan trọng của Video

Dưới đây là biểu đồ so sánh các yếu quan trọng và mức độ quan trong được đăng tải ở website briggsby vào năm 2018.

Biểu đồ so sánh các yếu tố quan trọng của Video 1
Ảnh so sánh độ quan trọng của những yếu tố được Youtube đánh giá

Biều đồ so sánh các yếu tố kể trên chứa đựng những tiêu chí quan trọng nhất được YouTube đánh giá. Từ bảng so sánh này, bạn sẽ biết cách tập trung vào những điều quan trọng nhất như: số lượt xem video, số lượt đăng ký kênh, số lượt like …

Các yếu tố đánh giá xếp hạng video để đạt Top

Bên cạnh việc được Youtue recommendation thì việc Video đạt top tại những từ khóa khi người cũng tìm kiếm cũng là một cách để tăng view hiệu quả cho video. Vậy làm thế nào để video thường xuyên đạt top trên Youtube ? Tôi sẽ giới thiệu đến bạn đọc bức inforgraphic dưới đây.

So với biểu đồ được đăng tải ở briggsby thì infographic dưới đây sẽ chỉ ra cho bạn 1 cách kỹ càng hơn cách Youtube đánh giá một video. Bức infographic  được thực hiện ở dạng sơ đồ Mindmap nên rất dễ nhớ. Đây được coi là một trong những bức ảnh quan trọng nhất mà bất kỳ SEOer nào muốn làm việc  ở nên tảng này cần học thuộc.

Các yếu tố đánh giá xếp hạng video để đạt Top 1

 

Từ biểu đồ trên cho thấy có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định việc Youtube đánh giá một video và đưa ra quyết định ranking top video đó. Tôi sẽ giải thích nhanh các yếu tố quan trọng nhất như sau:

Số lượt xem (Number of views)

Càng nhiều người xem video thì càng thể hiện nội dung này hấp dẫn người đọc. Mặc dù số lượt xem có thể bị spam hoặc bị tác động bởi các hình thức quảng bá, tuy nhiên tiêu chí này vẫn được cho là một trong những tiêu chí quan trọng nhất liên tục trong nhiều năm.

Tôi ví dụ Youtube có 2 video cùng thể hiện 1 bài hát bởi 2 ca sĩ, nhiều khả năng Youtube sẽ giới thiệu video được thực hiện bởi ca sĩ có nhiều lượt xem hơn. Nếu bạn search tên bài hát đó, nhiều khả năng bài hát có lượt xem cao hơn sẽ đứng trên bài hát có lượt xem ít.

Độ liên quan của nội dung đến từ khóa (Keyword relevance)

Bên cạnh số lượt xem video thì độ liên quan của nội dung đến từ khóa cũng là một yếu tố quan trọng. Tôi ví dụ nếu bạn search về từ khóa học lái xe oto. Youtube sẽ không đề xuất cho bạn những video có hàng chục triêu view về các nội dung giải trí, nó sẽ giới thiệu cho bạn các video dậy bạn cách học lái xe. Tại các video có nội dung về dậy lái xe, nó sẽ tiếp tục so sánh số lượt xem và các yếu tố khác đề đề xuất cho bạn video phù hợp nhất.

Sức mạnh của kênh (Channel strength)

Sức mạnh của kênh đo lường qua rất nhiều yếu tố, từ biều đồ bạn có thể thấy có hai nhóm chính là: tính thẩm quyền (Authority) và sự đáng tin (Trust).

Tính thẩm quyền sẽ bao gồm các yếu tố: trang chủ của kênh, đoạn mô tả về kênh, tiêu đề và từ khóa hướng đến…

Sự đáng tin sẽ bao gồm các yếu tố: Số lượt xem của kênh, tổng số video, số lượt người theo dõi, thường xuyên đăng video …

Sự phản ứng lại của người dùng (Reactions)

Có rất nhiều sự phản ứng lại của người dùng và 3 cái quan trọng nhất có thể kể đến là: Like, Share và Comment ở video . Ở tiêu chí này, nhiều người sẽ thích dịch là tương tác vào video, nghe như vậy có vẻ khá tương đồng với các nền tảng mạng xã hội khác như Facebook …

Video có càng nhiều lượt phản ứng lại của người dùng thì càng thể hiện nó đem lại nhiều cảm xúc trong lòng người xem. Về yếu tố tâm lý người dùng thì chỉ những ai thấy video này thực sự hay, đem lại cho họ những giá trị thực sự tích cực thì họ mới like hoặc share bài viết.

Giữ chân khán giả (Audience Retention)

Đây là chỉ số cho biết khả năng giữ chân khán giả của video, chỉ số này có thể xem ở Youtube ở mục : Analytics > Engagement > Audience retention . Chỉ cố này cho biết thời điểm xem và rời khỏi video của người xem. Chỉ số này còn có 2 ý nhỏ khác là : Tỷ lệ giữ chân người xem có liên quan và Tỷ lệ giữ chân người xem tuyệt đối

Chất lượng video

Các video có chất lượng cao, video HD tất nhiên sẽ được ưu tiên hiển thị hơn so với các video kém chất lượng. Yếu tố này đòi hỏi bạn cần có thiết bị quay chuyên dụng và nghiệp vụ edit video .

Note:  Trên đây tôi đã phân tích các yếu tố chính tại infographic, khi bạn làm tốt tại tất cả các yếu tố chính thì thông thường sẽ kéo theo các yếu tố phụ cùng đi lên. Bạn hãy dành phần lớn thời gian của mình ở các yếu tố then chốt, sau một thời gian khi đã thành thạo thì bạn có thể mở rộng sự quan tâm cả các yếu tố phụ.

6 bước SEO YouTube hiệu quả cho bạn

Để làm SEO Youtube bạn hoàn toàn có thể sử dụng các bước giống như SEO Website. Tuy nhiên công việc cụ thể tại các bước là khác nhau. Sau đây tôi sẽ hướng dẫn bạn các công việc cần làm tại các bước SEO Youtube.

Bước 1: Nghiên cứu từ khóa để SEO YouTube

Giống như SEO Website, bước đầu tiên bạn cần làm là nghiên cứu từ khóa. Bạn sẽ cần tạo 1 danh sách từ khóa tiềm năng để lên kế hoạch xây dựng nội dung. Tại bước này tôi thường cố gắng lập 1 danh sách từ khóa liên quan đến lĩnh vực của mình nhiều nhất có thể. Việc này tuy tốn công một chút nhưng rất đáng tiền. Khi bạn có nhiều từ khóa hơn, bạn sẽ có khả năng chọn ra những từ khóa phù hợp nhất để bắt đầu, biết làm từ khóa nào trước, từ khóa nào sau.
Bước 1: Nghiên cứu từ khóa để SEO YouTube 1

Hình ảnh cách tìm kiếm từ khóa gợi ý ở công cụ Youtube thay vì Google như bình thường

Về công cụ gợi ý từ khóa thì với nền tảng Youtube số lượng công cụ hỗ trợ sẽ ít hơn, chỉ 1 số ít công cụ vừa hỗ trợ research được cả Google và Youtube. Ở đây tôi sẽ gợi ý đến cho bạn công cụ Keywordtool.io

Khi sử dụng các công cụ như Keywordtool.io bạn sẽ ngay lập tức nhận được danh sách từ khóa lớn kèm theo số lượt tìm kiếm từ khóa đó mỗi tháng. Tuy nhiên bạn không nên tin tưởng duy nhất vào một công cụ kể trên. Số liệu đưa ra bởi các công cụ này vẫn mang tính chất tham khảo. Tôi đề xuất bạn nên sử dụng thêm ít nhất 2 công cụ khác là Youtube suggest  và Google Trends

Bước 1: Nghiên cứu từ khóa để SEO YouTube 2

Những từ khóa bạn được Youtube gợi ý tuy không có lượng tìm kiếm đi kèm như các công cụ Keywords khác, tuy nhiên nó lại có phần đáng tin tưởng hơn nhiều. Đây là những từ khóa được trực tiếp Youtube gợi ý dựa theo thói quen người dùng được chính công cụ đó ghi nhận. Bạn hoàn toàn có thể đưa những từ khóa này vào danh sách từ khóa của mình mà không cần biết lượng tìm kiếm là bao nhiêu.

Bước 1: Nghiên cứu từ khóa để SEO YouTube 3

 

Công cụ thứ 3 mà tôi gợi ý bạn sử dụng khi research từ khóa đó là Google trend. Công cụ này cho phép bạn biết hành vi tìm kiếm của người dùng, đánh giá xem họ có quan tâm đến từ khóa này hay không. Một điểm đáng lưu ý là công cụ này cho bạn biết khoảng thời gian nào thì từ khóa này được quan tâm nhất. Tôi ví dụ từ khóa tôi tìm kiếm là nhạc xuân, từ khóa này được Google trend chỉ ra là nó được quan tâm nhiều hơn vào giai đoạn cuối tháng 12 và đầu tháng 1. Nếu bạn có mục đích thực hiện 1 video về nhạc xuân thì đây sẽ là thời điểm thích hợp nhất để bạn xuất bản nội dung kể trên.

Bước 2: Khởi tạo kênh Youtube và cập nhật thông tin

 

 

 

Bước 2: Khởi tạo kênh Youtube và cập nhật thông tin 1

Khơi tạo kênh Youtube nó cũng giống như xây dựng Website khi bạn muốn SEO cho Google. Tuy nhiên khác với nền tảng Google thì ở nền tảng này việc khởi tạo kênh dễ dàng hơn khá nhiều. Bạn chỉ cần có một tài khoản gmail của riêng mình là có thể khởi tạo kênh với Youtube. Làm ở mức chuẩn cao thì bạn sẽ cần thiết kế logo và làm những Banner phù hợp với style riêng của bạn.

Bạn cần chú ý cập nhật các thông tin về kênh thật chi tiết để người dùng dễ dàng hiểu bạn là ai. Cập nhật các Email, số điện thoại để người dùng có thể liên hệ và tăng tính xác thực, tính thẩm quyền cho kênh. Liên kết các tài khoản đến Website, Facebook của cùng thương hiệu mà bạn muốn thực hiện.

Ngoài ra bạn cần chú ý cập nhật các từ khóa, các thẻ đồng nhất với chủ đề mà bạn đã xây dựng ở bước 1. Việc này sẽ dễ dàng cho người dùng và cả Youtube biết về chủ đề video mà bạn hướng đến.

Bước 3: Sản xuất video tốt nhất có thể

Sau khi đã có danh sách từ khóa và cài đặt chanel cẩn thận. Bạn bắt đầu công việc sản xuất video bằng cách chọn từ danh sách từ khóa của mình những ý tưởng bạn thuận tay và dễ làm trước. Nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm, tôi khuyên bạn nên ưu tiên các từ khóa dễ và là những từ khóa bạn có nhiều kiến thức nhất.

Khi đã hiểu về Youtube, bạn sẽ thấy rằng không phải cứ chăm chỉ là đủ, bạn cần những Video thực sự chất lượng thì mới có tỉ lệ tương tác cao, giữ chân độc giả tốt. Để làm được những video tốt bạn sẽ cần dành đủ thời gian cho mỗi 1 Video, bạn cũng nên cho độc giả biết là mình sẽ đăng video vào thời gian nào trong tuần.

 

Bước 3: Sản xuất video tốt nhất có thể 1

Nhiều người chọn mức sản xuất Video tuần 1 lần

Mức thời gian phổ thông mà nhiều người chọn cho 1 Video chất lượng thường là 1 tuần 1 lần. Tôi ví dụ Hieu.tv hẹn trước với độc giả của mình là sẽ đăng video vào mỗi tối CN hàng tuần. Thời gian cho 1 Video không phải là thứ cố định, nếu bạn vẫn còn nghĩ làm Video theo kiểu reup thì chắc chắn không cần nhiều thời gian đến vậy. Còn nếu bạn cũng giống như 1 số văn nghệ sĩ, cần đủ thời gian cho 1 sản phẩm âm nhạc thì một năm có khi chỉ sản xuất được vài video mà thôi.

Tiếp theo, để thực hiện 1 video tốt thì bạn cần hiểu họ muốn gì và đáp ứng nhu cầu của họ. Ở nền tảng Youtube, thông thường độc giả sẽ có các nhu cầu phổ biến nhất như sau: Giải trí, học tập, tìm kiếm thông tin.

Về nhu cầu giải trí chắc chắn sẽ là nhu cầu số 1 ở Youtube. Những video đạt đến mốc 1 tỉ lượt xem đều là những sản phẩm âm nhạc của các diễn viên nổi tiếng. Tuy nhiên, nếu bạn không phải nghệ sĩ thì vẫn có thể làm video ở mảng này nếu bạn có ý tưởng nội dung đủ tốt, Youtube đã biến rất nhiều cá nhân bình thường thành những người nổi tiếng chỉ sau một thời gian làm Vlog.

Nếu bạn cũng là một SEOer như tôi thì 2 mảng học tập và tìm kiếm thông tin có thể sẽ phù hợp cho bạn hơn. Ở hai mảng này nếu bạn quyết định theo đuổi thì cần học thêm các kỹ năng về edit hình ảnh và cố gắng sử dụng những hình ảnh chân thật nhất có thể.

Bước 4: Tối ưu Video trước và ngay sau khi upload

Sau khi bạn đã sản xuất ra một video mà mình cho là chất lượng, bạn nên có một bước tối ưu Video để phù hợp với Youtube nhất có thể, dưới đây tôi sẽ hướng dẫn bạn tối ưu các điểm quan trọng nhất.

Tối ưu file video

Bước 4: Tối ưu Video trước và ngay sau khi upload 1

Tên của file video chứa từ khóa chính giống tiêu đề của video bạn muốn đặt, viết không dấu, nối với nhau bằng dấu gạch “-“ . Ấn qua phần Details điền tiếp như sau:

  • Rating: bấm 5 sao
  • Tags: điền đầy đủ thẻ tag là từ khóa chính, từ khóa liên quan vào.

Tối ưu thông tin video ở Youtube

Bước 4: Tối ưu Video trước và ngay sau khi upload 2

Các thành phần cần tối ưu khi upload video ở giao diện Youtube:

  • Tiêu đề: viết tiêu đề chứa từ khóa chính, có yếu tố gây thu hút và nhớ có thương hiệu của kênh
  • Thẻ mô tả: mô tả về video, nên nói về điểm khác biệt và lợi ích của người dùng.
  • Thẻ tag: điền những thẻ tag từ khóa chính và phụ giống như ở trên
  • Chọn ảnh thumbnail: nêu bật được nội dung chính của video & có trọng tâm hình ảnh.

Bước 5: Quảng bá Video

Không một video nào bỗng nhiên có được nhiều người xem, là SEOer không có ai để mình vào thế bị động như vậy. Bạn cần có một số kỹ thuật hoặc biết cách đầu tư quảng bá thêm cho Video của mình. Dưới đây là những cách mà tôi gợi ý cho bạn

Share trên các nền tảng MXH khác

Việc xây dựng Fanpage Facebook đóng vai trò rất quan trọng

Bạn có thể chia sẻ đường link Youtube của video lên các trang social cùng thương hiệu của sản phẩm. Những MXH hàng đầu có thể kể đến là :  Facebook, Instagram, Slideshare …

Gửi email

Nếu bạn có 1 danh sách các thành viên muốn nhận thông tin từ website hoặc từ cá nhân bạn. Hãy soạn email và báo cho họ biết là mới có một video mới.

Chèn vào website cùng thương hiệu

Việc chèn Video vào website là một việc có lợi ích từ cả 2 phía. Với video thì sẽ có thêm các lượt view mỗi khi có người dùng đọc bài viết ở website. Còn với website thì với những bài viết có video hướng dẫn chi tiết hơn sẽ có time on page cao hơn và dễ đạt top cao trên Google hơn.

Công việc này sẽ đặc biệt có hiệu quả nếu bạn có những website và cũng đang làm SEO website. Tuy nhiên, nếu bạn có website nhưng nội dung lại không liên quan thì cũng không nên miễn cướng chèn thêm Video.

Paid traffic và Youtube Video Ads

Bước 5: Quảng bá Video 2

Mua view cho video là một cách được cho là tốn kém và không phù hợp với khá nhiều người. Tuy nhiên mọi thứ ban đầu đến cần có sự đầu tư,việc mua view cho chính video của mình thực ra rất phổ biến đặc biệt là ở những video âm nhạc quảng cáo cho nhãn hàng. Ở đó những video này, nhãn hàng không chỉ thuê người nổi tiếng sáng tác sản phẩm âm nhạc mà còn dùng thêm rất nhiều tiền để chạy ads. Ở những video quảng cáo như vậy, vài triệu view có thể vẫn là thất bại.

Ở bài viết này tôi sẽ không muốn giới thiệu đến bạn các kênh mua view không chính thống, với kinh nghiệm của tôi thì Video ads của Youtube vẫn là cái bạn nên tham khảo đầu tiên. Việc dùng tiền mua traffic không phải là bắt buộc, đơn giản nó chỉ là một cái bạn nên cân nhắc.

Bước 6: Review, tương tác và quay về bước 3

Sau khi hoàn thành bước 5, đây sẽ là lúc bạn ngắm nhìn thành quả lao động của mình. Đây là lúc để bạn đếm số view, trả lời comment và rồi lên ý tưởng cho video tiếp theo. Hãy tạo cho mình thói quen nghỉ ngơi 1 chút sau mỗi khi sáng tạo ra một video tuyệt vời. Với tôi mỗi một video là một tác phẩm nghệ thuật là một thành công nhỏ của người sáng tạo nội dung.

Tại bước 6 này bạn sẽ quay lại về bước 3 để bắt đầu thực hiện một video ứng với 1 từ khóa mà mình đã research. Vòng lặp này cứ thế quay liên tục cho đến khi bạn đóng cửa channel.

Bài viết có tham khảo thông tin từ: upwork.com và briggsby.com

Trên đây là bài hướng dẫn của tôi về cách SEO Youtube để nhanh lên top. Nếu bạn thấy bài viết này là hữu ích, hãy like hoặc share bài viết để chúng tôi có động lực chia sẻ kiến thức nhiều hơn mỗi ngày. Nếu bạn có những câu hỏi khác về dịch vụ SEO, hãy gọi điện theo số hotline: 036.8966.815 hoặc gửi câu hỏi đến CAIA tại đây để chúng tôi có thể trực trực tiếp tư vấn cho bạn.

 

]]>
https://caia.vn/31687-huong-dan-seo-youtube/feed 0
Mẫu website Salon tóc CN01 https://caia.vn/141-mau-website-salon-toc-mwcn01 https://caia.vn/141-mau-website-salon-toc-mwcn01#respond Thu, 18 Jan 2024 03:37:55 +0000 http://demo.caia.com.vn/caia/?p=141 Giao diện thiết kế chuẩn Responsive giúp trang web bạn được hiển thị trên tất cả các công cụ tìm kiếm cũng như các loại màn hình laptop, desktop, điện thoại, tablet.

Với giao diện được thiết kế chuyên nghiệp, dễ sử dụng, phù hợp với tất cả các mặt hàng, giúp sản phẩm của bạn nổi bật trên thị trường, thu hút được khách hàng tiềm năng.

Ưu đãi:

  • TẶNG hosting và tên miền
  • TẶNG tin VIP trên website rao vặt
  • Thiết kế chuẩn SEO Google
  • Tương thích các thiết bị di động
  • Quản trị đơn giản, dễ sử dụng
  • Bàn giao full mã nguồn web
  • Bảo hành miễn phí trọn đời

Bảo hành:

  • Hỗ trợ khách hàng trong suốt thời gian sử dụng website
  • Bảo hành vĩnh viễn khi khách hàng sử dụng hosting của chúng tôi
  • Bảo hành 1 năm đối với khách hàng sử dụng hosting ở đơn vị khác

Bàn giao:

  • Bàn giao source code 100% cho khách hàng
  • Tài liệu hướng dẫn sử dụng
  • Trang web hoàn chỉnh theo mẫu của khách hàng
  • Tài khoản quản trị trang web
]]>
https://caia.vn/141-mau-website-salon-toc-mwcn01/feed 0
Thu nhập và cách kiếm tiền từ nghề SEO https://caia.vn/31573-thu-nhap-cach-kiem-tien-seo https://caia.vn/31573-thu-nhap-cach-kiem-tien-seo#respond Wed, 03 Jan 2024 03:26:28 +0000 https://caia.vn/?p=31573 Có 2 câu hỏi rất phổ biến của những bạn mới vào nghề SEO đó là: thu nhập của nghề SEO là bao nhiêu, cách kiếm tiền ra sao? Là một người đi trước và cũng là một quản lý tại 1 công ty SEO, tôi nghĩ mình nên một lần trả lời câu hỏi này một cách nghiêm túc hơn. Qua bài viết này tôi hi vọng có thể giúp cho những bạn trẻ có những quyết định đúng đắn nhất khi bước đi trên con đường này.

Thu nhập và cách kiếm tiền từ nghề SEO 1

Để trả lời cho câu hỏi thu nhập của nghề SEO, nếu trả lời một cách nhanh gọn thì tôi có thể ước lượng ngay ra khoảng lương của từng vị trí của nghề này. Tuy nhiên nếu trả lời 1 cách nghiêm túc thì sẽ khác. SEO là một nghề có tỉ lệ làm freelancer khá cao. Thu nhập của nghề này có thể sẽ đến từ nhiều nguồn chứ không phải chỉ riêng đồng lương của doanh nghiệp trả cho bạn.

Tại bài viết này tôi sẽ nhắc lại nghề SEO là gì, sau đó sẽ nói đến các cách kiếm tiền từ SEO rồi cuối cùng mới là thu nhập của nghề này.

Nghề SEO là gì ?

Với sự đình đám của Google trong những năm trước đây thì SEO là một nghề đã từng rất hot ở Việt Nam. Những người làm nghề này cần có hiểu biết sâu sắc về các công cụ tìm kiếm và người dùng để từ đó đưa ra các chiến lược cho sản phẩm của dự án. Ngày nay có rất nhiều công cụ tìm kiếm khác nhau nên nghề SEO có thể thực hiện ở rất nhiều công cụ tìm kiếm như: Google, Youtube, Shopee…

Cách thức Google thu thập và đề xuất tìm kiếm cho người dùng

Tuy nhiên trong các công cụ tìm kiếm thì nổi tiếng hơn cả vẫn là Google, vì vậy nghề SEO web cho Google vẫn là phổ biến nhất. Đa phần các người làm nghề SEO là tối ưu hóa website cho Google.

Các công việc của một SEOer

Để nói về các công việc của một SEOer thì ở mỗi một công ty sẽ có cách bố trí khác nhau. Tại những công ty chuyên nghiệp, SEOer có thể chỉ làm những việc xoay quanh đến phân tích và nâng hạng website. Ở một số công ty thì SEOer sẽ kiêm cả làm content, chạy ads … Mỗi công ty mỗi khác, tuy nhiên thường sẽ có những điểm chung như sau:

  • Phân tích Website, SEO Audit
  • Xây dựng website chuẩn SEO
  • Nghiên cứu từ khóa, lên kế hoạch nội dung
  • Xây dựng Content (tùy công ty)
  • Tối ưu Website Onpage
  • Làm Offpage, đi backlink
  • Nghiên cứu, cập nhật kết quả của website và từ khóa
  • Theo dõi website và liên tục tìm cách cải tiến

Đầy đủ hơn: SEO là gì

Các cách kiếm tiền từ nghề SEO

Có rất nhiều cách để kiếm tiền từ nghề SEO, làm nghề này bạn có thể làm nhân viên văn phòng tại các agency chuyên về SEO. Bạn cũng có thể làm MMO hoặc tự kinh doanh riêng khi đã có kinh nghiệm. Dưới đây là những cách kiếm tiền từ nghề SEO phổ biến mà tôi đã làm hoặc có biết.

1. Làm việc tại công ty cung cấp dịch vụ SEO

Phỏng vấn là một phương pháp tiếp xúc

Đây là cách kiếm tiền bền vững và tích lũy kinh nghiệm cho người mới. Khi bạn làm việc tại những công ty chuyên nghiệp, chạy một lúc nhiều dự án thì lương thưởng sẽ cao hơn. Tại những công ty chuyên nghiệp SEOer sẽ có nhiều cấp bậc, những SEO lead quản lý nhiều dự án sẽ có thu nhập tốt hơn SEOer mới vào nghề.

Các công ty cung cấp dịch vụ SEO thường cung cấp thêm các dịch vụ như:  Thiết Kế Web, Chạy ads, content…. Làm nhân viên tại các agency chuyên về SEO sẽ tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm và kiến thức ở nhiều mảng, phù hợp cho nhiều con đường phát triển của bạn sau này.

2. Bán backlink

xây dựng mạng lưới backlinks

Bán backlink là một dịch vụ hỗ trợ cho các công ty khác làm SEO Offpage, đây là cách kiếm tiền từ SEO tại những công ty có hệ thống website mạnh hoặc cá nhân tự xây dựng site cho bản thân. Ngoài bán backlink tại các website do mình làm ra, bạn còn có thể bán backlink từ các trang báo trong và ngoài nước.

Đây là một hình thức từng kiếm tiền tốt, nhưng khó làm lâu vì khi bán nhiều backlink thì website rất dễ tụt hạng. Ngoài ra vì cạnh tranh quá gắt gao nên nhiều khi chi phí bán backlink cũng không nhiều, chi phí không đủ để duy trì website. Nhu cầu mua backlink cũng có dấu hiệu giảm nhiều trong các năm vừa qua.

3. Đào tạo seo

3. Đào tạo seo 1

Những công ty SEO sau khi đã có thương hiệu mạnh, sẽ thường cung cấp thêm dịch vụ đào tạo SEO. Ở một số công ty có hiện tượng làm dịch vụ SEO một thời gian rồi chuyển phần chính sang đào tạo SEO vì thu nhập từ việc này rất tốt.

Các cá nhân có uy tín và đã thể hiện được năng lực cũng có thể mở lớp đào tạo SEO cá nhân, đây có thể coi đó là thu nhập thêm ngoài giờ của các SEOer có năng lực.

Tuy nhiên đào tạo SEO đi kèm rủi ro cao bị phốt khi dậy kiểu “Treo đầu dê bán thịt chó“. Đây là một miếng bánh ngon, những không dễ làm vì đòi hỏi phải có đủ trình độ, kiến thức, có nhân sự mạnh đi kèm.

4. Xây dựng site rồi tự bán hàng

Thiết kế Website thân thiện với người dùng, với công cụ tìm kiếm

Đây là hình thức kiếm tiền thiên về cá nhân hoặc các nhóm làm MMO. Hình thức này bạn cần chọn ngách sản phẩm, tự lên được quy trình phân phối sản phẩm từ: nhập hàng, quảng bá, đóng gói sản phẩm đến cả ship hàng.

Đây là hình thức có thể kiếm tiền rất tốt, nó có thể đẩy thu nhập từ nghề SEO lên rất cao nếu bạn làm việc hiệu quả. Hình thức này phù hợp với những SEOer đã có nhiều kinh nghiệm trong nghề và học thêm các kỹ năng phân phối sản phẩm.

Hình thức này không những đòi hỏi SEOer đã có nhiều kinh nghiệm mà còn chấp nhận được mạo hiểm. Nhiều SEOer sau một thời giam làm tại các Agency đã quyết định tách ra làm riêng sau khi có ý tưởng kinh doanh đủ tốt, có người thành công và cũng có người thất bại. Hình thức này có thể coi là một dạng khởi nghiệp.

5. Dropshipping

5. Dropshipping 1

Nếu bạn không thể tự xây dựng website và làm thêm các công việc để cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng thì vẫn còn hình thức Dropshipping. HIểu 1 cách đơn giản thì đây là hình thức bán hàng bỏ qua khâu vận chuyển. Một hình thức kinh doanh, buôn bán mà bạn là nhà bán lẻ nhưng không giữ hàng trong kho. Khi khách hàng mua hàng, bạn sẽ qua bên nhà cung cấp của bạn mua hàng và yêu cầu nhà cung cấp vận chuyển hàng tới tay khách hàng.

Với hình thức này thì bạn có thể tập trung vào thế mạnh của mình là làm SEO, xây dựng những website chất lượng, có nhiều truy cập để bán được nhiều hàng nhất có thể. Lợi nhuận mà bạn đạt được chính là số sản phẩm bán được nhân với chênh lệch giá giữa nhà cung cấp và giá bán sản phẩm. Với hình thức này bạn được coi là một Dropshipper.

6. Xây dựng website rồi quảng cáo Google Adsense

6. Xây dựng website rồi quảng cáo Google Adsense 1Vẫn là xây dựng website có nhiều truy cập nhưng không phải bán sản phẩm cụ thể gì mà là để hiện quảng cáo của Google. Google Adsense viết tắt là GA, đây là hình thức kiếm tiền nổi tiếng mà hầu như anh em làm SEO nào cũng biết.

Tuy nhiên để kiếm tiền với GA, bạn cần tạo một website xây dựng nội dung độc quyền và có truy cập khá cao. Google sẽ xét duyệt và cho phép hiển thị quảng cáo khi trang của bạn đạt yêu cầu.

Với hình thức này thì bạn sẽ thu được tiền khi người truy cập ghé thăm và click vào quảng cáo trên site của bạn. Hình thức kiếm tiền này phụ hợp cho những anh em làm thêm ngoài giờ hoặc cả những team làm MMO.

7. Xây dựng website rồi quảng cáo Affiliate

7. Xây dựng website rồi quảng cáo Affiliate 1

Nếu bạn thấy kiếm tiền từ GA khó quá thì Affiliate có thể sẽ phù hợp hơn với bạn. Rất nhiều người đã từng chơi Google Adsense sau đó lại chuyển sáng affiliate. Hình thức Affiliate marketing đang cho thấy càng ngày càng phù hợp với người Việt hơn. (đánh giá chủ quan)

Mình sẽ không nói là Affiliate tốt hơn Google Adsense vì mỗi người mỗi thế mạnh và mỗi trang sẽ có loại hình quảng cáo phù hợp khác nhau. Tuy nhiên mình vẫn thể hiện 1 chút quan điểm cá nhân là Affiliate tuy không nổi tiếng bằng GA nhưng có thiên hướng dễ kiếm tiền hơn, phù hợp cho các SEOer mới, người chưa làm được SEO global.

Để có ý tưởng tạo web chạy Affiliate, tôi có những gợi ý như sau:

  •  Tạo trang toplist
  •  Trang mã giảm giá
  •  Trang so sánh giá
  •  Trang trả thưởng (cashback)
  •  Trang đánh giá
  •  Trang tin tức về một chủ đề
  •  …

8. Bán guest post

Guest post là hình thức người khác trả tiền để được viết bài và đặt link ở website của bạn. Nếu bạn có một website có tiếng thì có thể sẽ tự có người đến trả tiền cho bạn.

Mảng này giờ không còn tốt như trước, nhiều người mình thấy bán được 1 thời gian rồi bỏ. Nhiều người thì để giữ uy tín cho website thì nhất quyết không bán. Cá nhân mình cũng từ chối khá nhiều lời đề nghị Guest post.

Tuy nhiên đây vẫn là một hình thức kiếm tiền đáng để nhắc đến, có thể sẽ phù hợp với các SEOer có hệ thống site số lượng lớn.

9. Cho thuê Banner, textlink

9. Cho thuê Banner, textlink 1

Nếu bạn đã đã có hệ thống site lơn để bán Guest post thì hoàn toàn có thể cho thuê Banner hoặc text link. Đây là một hình thức cũng khá kén khách. Nếu bạn đã có nhiều website tốt thì cũng nên đa dạng hóa hình thức kiếm tiền.

Việc bán banner và text link sẽ có giá cho từng lĩnh vực và thị trường khác nhau. Ví dụ một trang về tài chính thì sẽ có giá cho thuê banner tốt hơn những trang về giải trí như blog truyện, tin giải trí …

10. Xây dựng website rồi bán

Việc này cũng giống với việc săn tên miền tốt rồi mua trước và chờ đợi thời để bán được giá cao hơn. Tuy nhiên ở đây bạn còn bỏ ra thêm công sức để xây dựng website chuẩn SEO. Ở mảng này bạn cũng có thể mua lại cả những domain đã từng rất nổi tiếng rồi khôi phục lại tín hiệu cũ rồi mới bán ở giá tốt hơn.

Ý tưởng kiếm tiền này hơi có thiên hướng của đầu cơ, đòi hỏi bạn cần có sự nhanh nhậy, khả năng dự đoán nhu cầu của khách hàng. Ý tưởng kinh doanh này có rủi ro là nếu ôm nhiều site quá mà không bán được thì nó sẽ thành khoản thua lỗ. Đây không phải ý tưởng kinh doanh phù hợp cho các SEOer mới vào nghề.

Thu nhập nghề SEO

Thu nhập nghề SEO 1

Như vậy SEO là nghề có thu nhập từ rất nhiều nguồn. Thu nhập từ nghề này không hẳn chỉ phụ thuộc vào kinh nghiệm của bạn nhiều hay ít mà nó còn có bao gồm cả các kỹ năng ngoài ngành như bán hàng, khả năng chịu rủi ro và mạo hiểm của bạn khi làm riêng/thêm.

Nếu bạn vào nghề SEO từ một nhân viên thực tập ở các Agency SEO. Bạn sẽ có lương cứng mà công ty này trả cho bạn. Lương của bạn sẽ tăng dần tỉ lệ với kỹ năng và kết quả của các dự án bạn làm. Sau một thời gian bạn đủ cứng, bạn có thể làm thêm hoặc tách hẳn ra làm riêng với các dự án MMO của bạn hoặc team của bạn.

Lương của một nhân viên SEO mới vào nghề thì tùy vào công ty chủ quan, thường dao động từ 6 đến 10 triệu. Sau khi đã có kinh nghiệm lương tháng có thể tăng lên từ 12 đến 15 triệu (chưa tính thưởng). Vị trí SEO Lead bình thường có thể thu nhập 15-20, SEO Lead tại những công ty kinh doanh hiệu quả, có yếu tố nước ngoài có thể đến 25 hoặc hơn.

Nếu bạn làm thêm thì thu nhập sẽ là: Lương cứng + thêm các khoản làm ngoài. Giá trị tăng thêm tùy vào khả năng cầy cuốc và hiệu quả làm ngoài giờ của bạn. Nếu bạn làm riêng ở các ý tưởng như: GA, Affiliate, xây dựng website để tự bán hàng. Thu nhập của bạn là không giới hạn và nhiều người được chuyển sang tính bằng USD.

Trên đây là chia sẻ của tôi về 2 câu hỏi lương thưởng và cách kiếm tiền từ nghề SEO. Nếu bạn thấy bài viết này là hữu ích, hãy like hoặc share bài viết để chúng tôi có động lực chia sẻ kiến thức nhiều hơn mỗi ngày. Nếu bạn có những câu hỏi khác về SEO, hãy gọi điện theo số hotline: 036.8966.815 hoặc gửi câu hỏi đến CAIA tại đây để chúng tôi có thể trực trực tiếp tư vấn cho bạn.

]]>
https://caia.vn/31573-thu-nhap-cach-kiem-tien-seo/feed 0
Mẫu website công ty du lịch Inbound – DL02 https://caia.vn/31860-mau-website-du-lich-inbound-dl02 https://caia.vn/31860-mau-website-du-lich-inbound-dl02#respond Mon, 25 Dec 2023 07:13:42 +0000 http://demo.caia.com.vn/caia/?p=405 Mô tả sản phẩm

Mẫu website công ty du lịch Inbound – DL02 là mẫu website phù hợp cho những công ty du lịch chuyên tiếp khách quốc tế, khách Việt kiều. Mẫu web phù hợp cho những công ty du lịch vừa và nhỏ, đã trang bị tính năng tìm tour, hotel…

Tính năng của website

  • Bình luận
  • Gửi email liên hệ
  • Tìm tour
  • Tìm hotel
  • Nhập tour
  • Nhập hotel
  • Quản lý người đăng tin
  • Popup báo giá
  • Giỏ hàng cơ bản
  • Quản lý đơn hàng
]]>
https://caia.vn/31860-mau-website-du-lich-inbound-dl02/feed 0
Mẫu website thương mại điện tử – DV03 https://caia.vn/400-mau-website-thuong-mai-dien-tu-dv03 https://caia.vn/400-mau-website-thuong-mai-dien-tu-dv03#respond Sat, 23 Dec 2023 07:55:08 +0000 http://demo.caia.com.vn/caia/?p=400 Giao diện thiết kế chuẩn Responsive giúp trang web bạn được hiển thị trên tất cả các công cụ tìm kiếm cũng như các loại màn hình laptop, desktop, điện thoại, tablet.

Với giao diện được thiết kế chuyên nghiệp, dễ sử dụng, phù hợp với tất cả các mặt hàng, giúp sản phẩm của bạn nổi bật trên thị trường, thu hút được khách hàng tiềm năng.

Ưu đãi:

  • TẶNG hosting và tên miền
  • TẶNG tin VIP trên website rao vặt
  • Thiết kế chuẩn SEO Google
  • Tương thích các thiết bị di động
  • Quản trị đơn giản, dễ sử dụng
  • Bàn giao full mã nguồn web
  • Bảo hành miễn phí trọn đời

Bảo hành:

  • Hỗ trợ khách hàng trong suốt thời gian sử dụng website
  • Bảo hành vĩnh viễn khi khách hàng sử dụng hosting của chúng tôi
  • Bảo hành 1 năm đối với khách hàng sử dụng hosting ở đơn vị khác

Bàn giao:

  • Bàn giao source code 100% cho khách hàng
  • Tài liệu hướng dẫn sử dụng
  • Trang web hoàn chỉnh theo mẫu của khách hàng
  • Tài khoản quản trị trang web
]]>
https://caia.vn/400-mau-website-thuong-mai-dien-tu-dv03/feed 0